XUYÊN KHUNG (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính vị: Vị cay, tính ấm (Bản Kinh). "Hoàng Đế, Kỳ Bá, Lôi Công: vị chua, không độc. Lý Cảo: Tính ôn, nhiệt, hàn" (Ngô Phổ Bản Thảo). Vị đắng, cay (Đường Bản Thảo). Vị cay, hơi ngọt, khí ấm (Bản Thảo Chính). + Vị cay, tính ấm (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm (Trung Dược Học). Vào kinh thủ Quyết âm Tâm bào, túc Quyết âm Can và thủ Thiếu dương Tiểu trường, túc Thiếu dương Đởm (Thang Dịch Bản Thảo). Vào kinh Can, Tỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XUYÊN KHUNG (Kỳ 3) XUYÊN KHUNG (Kỳ 3) Tính vị: + Vị cay, tính ấm (Bản Kinh). + Hoàng Đế, Kỳ Bá, Lôi Công: vị chua, không độc. Lý Cảo: Tính ôn,nhiệt, hàn (Ngô Phổ Bản Thảo). + Vị đắng, cay (Đường Bản Thảo). + Vị cay, hơi ngọt, khí ấm (Bản Thảo Chính). + Vị cay, tính ấm (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển). Quy kinh: + Vào kinh Can, Đởm (Trung Dược Học). + Vào kinh thủ Quyết âm Tâm bào, túc Quyết âm Can và thủ Thiếudương Tiểu trường, túc Thiếu dương Đởm (Thang Dịch Bản Thảo). + Vào kinh Can, Tỳ và Tam tiêu (Dược Phẩm Hóa Nghĩa). + Vào kinh Can, Đởm, Tâm bào (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa QuốcDược Điển). Tham khảo: + Xuyên khung là vị thuốc trị khí trong huyết. Bệnh Can cấp dùng vịcay để bổ vì vậy chứng huyết hư nên dùng Xuyên khung .Vị cay tán kết vì vậycác chứng khí trệ cần dùng. Người ta nói rằng vị Mạnh khúc, Quý cùng (Xuyênkhung) chống lại được thấp tà, trị chứng bụng to như bụng cá, trị tiêu chảy dothấp, mỗi lần chỉ dùng 2 vị, hiệu quả như thần . Chứng huyết lỵ đau, huyết lỵ đãthông mà đau không giảm là âm thiếu khí uất, thêm Xuyên khung để hành khíđiều huyết thì bệnh khỏi (Bản Thảo Cương Mục). + Xuyên khung được nhiều người dùng, đầu mặt đau do phong khôngthể thiếu nó nhưng cần phối hợp với các loại thuốc khác (Bản Thảo DiễnNghĩa). +Xuyên khung vận hành lên đầu mắt, dẫn xuống huyết hải, vì vậy, bệnhvề tinh thần dùng bài Tứ Vật (Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Thụcđịa). Xuyên khung có khả năng tán phong ở kinh Can, dùng trị chứng đầu đau ởkinh Thiếu dương (Đởm, Tiểu trường) và Quyết âm (Tâm bào, Can), là thánhdược trị đầu đau do huyết hư. Thường dùng trong 4 trường hợp sau: 1- Dẫn vào kinh Thiếu dương (Tiểu trường, Đởm). 2- Đầu đau do kinh lạc gây nên. 3- Chuyển vận thanh dương và khí. 4- Khứ thấp khí ở đầu (Bản Thảo Kinh). + Xuyên khung có tác dụng tán kết đi vào kinh Can, là thuốc trị huyếttrong khí... Xuyên khung và Đương quy đều là thuốc trị về huyết nhưng Xuyênkhung hoạt huyết mạnh hơn vì vậy có tác dụng phát tán phong hàn, trị đầu đau,phá ứ tụ, thông huyết mạch, giảm đau, tiêu phù, trục huyết, thông kinh. Cùngsắc uống với Tế tân trị ung nhọt (Cảnh Nhạc Toàn Thư). + Đầu đau mà không khỏi, tất yếu phải dùng Xuyên khung thêm thuốcdẫn kinh: Thái dương thêm Khương hoạt, Dương minh thêm Bạch chỉ, Thiếudương thêm Sài hồ, Thái âm thêm Thương truật, Quyết âm thêm Ngô thù du,Thiếu âm thêm Tế tân (Dụng Dược Pháp Tượng). + Xuyên khung chịu Thư hoàng, được Tế tân có tác dụng giảm đau, trịmụn nhọt. Được Mẫu lệ có tác dụng trị đầu đau do phong, nôn nghịch (LôiCông Dược Chế). + Xuyên khung dẫn lên đầu mặt, dẫn xuống kinh thủy, khai uất kết ởtrung tiêu, là thuốc trị huyết trong khí. Trị khí huyết đều tốt. Thuốc có tác dụngtán hàn trừ thấp, trừ phong khí, trị đầu đau, hông sườn đau, dưỡng thai, giúp íchcho sản phụ, trị được các chứng trưng hà tích tụ, huyết bế không thông, mụnnhọt lở ngứa, ung thư mụn nhọt] hàn nhiệt, sưng đau (Bản Thảo Hối Ngôn)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XUYÊN KHUNG (Kỳ 3) XUYÊN KHUNG (Kỳ 3) Tính vị: + Vị cay, tính ấm (Bản Kinh). + Hoàng Đế, Kỳ Bá, Lôi Công: vị chua, không độc. Lý Cảo: Tính ôn,nhiệt, hàn (Ngô Phổ Bản Thảo). + Vị đắng, cay (Đường Bản Thảo). + Vị cay, hơi ngọt, khí ấm (Bản Thảo Chính). + Vị cay, tính ấm (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển). Quy kinh: + Vào kinh Can, Đởm (Trung Dược Học). + Vào kinh thủ Quyết âm Tâm bào, túc Quyết âm Can và thủ Thiếudương Tiểu trường, túc Thiếu dương Đởm (Thang Dịch Bản Thảo). + Vào kinh Can, Tỳ và Tam tiêu (Dược Phẩm Hóa Nghĩa). + Vào kinh Can, Đởm, Tâm bào (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa QuốcDược Điển). Tham khảo: + Xuyên khung là vị thuốc trị khí trong huyết. Bệnh Can cấp dùng vịcay để bổ vì vậy chứng huyết hư nên dùng Xuyên khung .Vị cay tán kết vì vậycác chứng khí trệ cần dùng. Người ta nói rằng vị Mạnh khúc, Quý cùng (Xuyênkhung) chống lại được thấp tà, trị chứng bụng to như bụng cá, trị tiêu chảy dothấp, mỗi lần chỉ dùng 2 vị, hiệu quả như thần . Chứng huyết lỵ đau, huyết lỵ đãthông mà đau không giảm là âm thiếu khí uất, thêm Xuyên khung để hành khíđiều huyết thì bệnh khỏi (Bản Thảo Cương Mục). + Xuyên khung được nhiều người dùng, đầu mặt đau do phong khôngthể thiếu nó nhưng cần phối hợp với các loại thuốc khác (Bản Thảo DiễnNghĩa). +Xuyên khung vận hành lên đầu mắt, dẫn xuống huyết hải, vì vậy, bệnhvề tinh thần dùng bài Tứ Vật (Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Thụcđịa). Xuyên khung có khả năng tán phong ở kinh Can, dùng trị chứng đầu đau ởkinh Thiếu dương (Đởm, Tiểu trường) và Quyết âm (Tâm bào, Can), là thánhdược trị đầu đau do huyết hư. Thường dùng trong 4 trường hợp sau: 1- Dẫn vào kinh Thiếu dương (Tiểu trường, Đởm). 2- Đầu đau do kinh lạc gây nên. 3- Chuyển vận thanh dương và khí. 4- Khứ thấp khí ở đầu (Bản Thảo Kinh). + Xuyên khung có tác dụng tán kết đi vào kinh Can, là thuốc trị huyếttrong khí... Xuyên khung và Đương quy đều là thuốc trị về huyết nhưng Xuyênkhung hoạt huyết mạnh hơn vì vậy có tác dụng phát tán phong hàn, trị đầu đau,phá ứ tụ, thông huyết mạch, giảm đau, tiêu phù, trục huyết, thông kinh. Cùngsắc uống với Tế tân trị ung nhọt (Cảnh Nhạc Toàn Thư). + Đầu đau mà không khỏi, tất yếu phải dùng Xuyên khung thêm thuốcdẫn kinh: Thái dương thêm Khương hoạt, Dương minh thêm Bạch chỉ, Thiếudương thêm Sài hồ, Thái âm thêm Thương truật, Quyết âm thêm Ngô thù du,Thiếu âm thêm Tế tân (Dụng Dược Pháp Tượng). + Xuyên khung chịu Thư hoàng, được Tế tân có tác dụng giảm đau, trịmụn nhọt. Được Mẫu lệ có tác dụng trị đầu đau do phong, nôn nghịch (LôiCông Dược Chế). + Xuyên khung dẫn lên đầu mặt, dẫn xuống kinh thủy, khai uất kết ởtrung tiêu, là thuốc trị huyết trong khí. Trị khí huyết đều tốt. Thuốc có tác dụngtán hàn trừ thấp, trừ phong khí, trị đầu đau, hông sườn đau, dưỡng thai, giúp íchcho sản phụ, trị được các chứng trưng hà tích tụ, huyết bế không thông, mụnnhọt lở ngứa, ung thư mụn nhọt] hàn nhiệt, sưng đau (Bản Thảo Hối Ngôn)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Xuyên khung đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
236 trang 39 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0