Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (Tố Vấn 5) ghi: "Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản" (Âm Dương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọi biến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thần minh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Nguồn: suckhoecongdong.com Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (Tố Vấn 5) ghi: Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản (Âm Dương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọi biến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thần minh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh). Tính Chất của Âm Dương 1. Âm Dương đối lập Khi quan sát các hiện tượng, luôn thấy từng cặp đối nghịch nhưng gắn bónhau: Sáng tối - Động tĩnh... Tuy đối nghịch nhưng luôn gắn bó nhau, do đó, đâychỉ là 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Người xưa đã biểu thị quan niệm trên bằng đồ hình Thái Cực: Một âm (màuđen) và 1 dương (màu đỏ hoặc trắng) trong 1 vòng tròn không bao giờ tách rờinhau. Thiếu 1 trong 2 yếu tố Âm Dương, không thể hình thành sự vật. Thí dụ: Vấn đề dinh dưỡng trong cơ thể. Cơ thể cần dinh dưỡng (Âm) và hoạt động (Dương). Muốn có chất dinh dưỡng(Âm), cần tiêu hao 1 số năng lượng (Dương). Ngược lại, để có năng lượng cungcấp cho hoạt động (Dương) cần tiêu hao 1 số chất dinh dưỡng (âm)... 2. Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm Đào sâu vào từng hiện tượng, từng vật, người ta thấy: Mỗi mặt Âm hay Dươnglại có mặt đối lập ở trong, người xưa gọi là trong Âm có Dương và trong Dươngcó Âm. Nhờ vậy, vũ trụ chia nhỏ dần thành 1 chuỗi 2 mặt Âm Dương vô cùng tận. Có thể lấy thời gian 1 ngày 1 đêm làm thí dụ:- Thiên Kim Quỹ Chân Ngôn Luận ghi: Bình đán chi nhật trung, dương trungchi dương giả, Nhật trung chi hoàng hôn, thiên chi dương, dương trung chi âm giả,Hợp dạ chí kê minh, thiên chi âm, Âm trung chi dương giả, Kê minh chi bình đán,thiên chi âm, âm trung chi dương giả (Từ sáng sớm đến giữa trưa là dương trongngày, dương trong dương, từ giữa trưa đến sẫm tối, là dương trong ngày, âm trongdương; từ chập tối đến gà gáy là âm trong ngày. Âm trong âm, từ gà gáy đến sángsớm là âm trong ngày, Âm trong dương) (TVấn 4). Phân loại Âm Dương Việc phân loại âm dương cho sự vật tương đối khó vì Âm Dương chỉ là 2 đặctính của mỗi sự vật, đặc tính này không hoàn toàn tuyệt đối vì có những vật tuy làdương nhưng so với cái dương hơn lại hóa ra âm. Thí dụ: Củ Sắn dây (Cát Căn) có nhiều dương tính hơn củ khoai mì tức dươngđối với củ khoai mì nhưng lại ít hơn củ Sâm, có nghĩa là âm đối với củ Sâm. Vì thế, tạm thời gọi là Dương những gì có nhiều dương tính hơn âm và gọi làÂm những gì có nhiều dương tính hơn dương. Ngoài ra, còn dựa trên nhiều khíacạnh khác nhau để xác định đặc tính âm dương của sự vật. Ở đây, chúng cố gắngđưa ra 1 số tiêu chuẩn để có thể giúp việc phân chia âm dương được nhanh và dễdàng hơn.Tính Chất ÂM DƯƠNGHình thể Hướng tâm, Tròn, Thấp. Ly tâm, Dài, CaoMàu sắc Dịu, xẫm, tối (đen, lam, chàm, Chói sáng, (đỏ hồng, vàng) tím)Trọng Nặng, cứng (Sắt thép...)lượng Nhẹ, Xốp (Bông mốp...) Cay, ngọt, nhạt.Vị Chua, mặn, đắng. Ít nước, Sodium (Na),Hóa học Nhiều nước, Oxy, Potassium (K), Hydro, Magnesium... Azốt, Lưu huỳnh...Trạng thái Trên mức sinh lý bình Dưới mức sinh lý bình thường thường (thân nhiệt trên 380), (dưới 370) áp huyết dưới 90/60, mạch trên 90/phút, Hưng mạch dưới 60/phút, ức chế thần phấn thần kinh. kinh. Âm dương và cơ thể a) Trên là âm, dưới là dương Theo cách phân chia này thì Đầu là âm và chân là Dương. Thực tế cho thấy,đầu (cụ thể là trán) sờ vào lúc nào cũng thấy mát và chân (dưới) luôn thấy ấm. Khicơ thể bệnh (có rối loạn thăng bằng âm dương) thì đầu (phía trên) sờ vào thấynóng (trán nóng, mắt đỏ, mặt đỏ bừng...) thay vì mát, và chân (phía dưới) thấylạnh (ẩm, ra mồ hôi, đau ê ẩm...) thay vì nóng. Cách chữa bệnh đơn giản nhất làdùng khăn lạnh đắp vào trán (thêm âm vào để đẩy dương ra) hoặc ngâm chân vàonước nóng (thêm dương vào để đẩy âm ra). Cách điều trị trên chủ yếu nhằm thựchiện lại thế quân bình (điều hòa âm dương) đã bị xáo trộn vì bệnh gây ra, vì thế, đãcó một nhận xét hết sức lý thú: Hãy giữ cho đầu bạn mới mát (âm) và chân bạnluôn ấm (dương) thì bạn sẽ không cần đến thầy thuốc. Theo các nhà nghiên cứu: Ở tư thế nằm, đầu thấp, chân cao sẽ dễ nhớ và tiếpthu nhanh hơn, họ cho rằng vì máu dồn về não giúp não làm việc tốt hơn. Có thểhiểu như sau: Máu (âm) dồn về đầu (âm) tức tăng thêm âm, giúp cho dễ nhớ hơn.Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cũng thấy rằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Nguồn: suckhoecongdong.com Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (Tố Vấn 5) ghi: Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản (Âm Dương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọi biến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thần minh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh). Tính Chất của Âm Dương 1. Âm Dương đối lập Khi quan sát các hiện tượng, luôn thấy từng cặp đối nghịch nhưng gắn bónhau: Sáng tối - Động tĩnh... Tuy đối nghịch nhưng luôn gắn bó nhau, do đó, đâychỉ là 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Người xưa đã biểu thị quan niệm trên bằng đồ hình Thái Cực: Một âm (màuđen) và 1 dương (màu đỏ hoặc trắng) trong 1 vòng tròn không bao giờ tách rờinhau. Thiếu 1 trong 2 yếu tố Âm Dương, không thể hình thành sự vật. Thí dụ: Vấn đề dinh dưỡng trong cơ thể. Cơ thể cần dinh dưỡng (Âm) và hoạt động (Dương). Muốn có chất dinh dưỡng(Âm), cần tiêu hao 1 số năng lượng (Dương). Ngược lại, để có năng lượng cungcấp cho hoạt động (Dương) cần tiêu hao 1 số chất dinh dưỡng (âm)... 2. Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm Đào sâu vào từng hiện tượng, từng vật, người ta thấy: Mỗi mặt Âm hay Dươnglại có mặt đối lập ở trong, người xưa gọi là trong Âm có Dương và trong Dươngcó Âm. Nhờ vậy, vũ trụ chia nhỏ dần thành 1 chuỗi 2 mặt Âm Dương vô cùng tận. Có thể lấy thời gian 1 ngày 1 đêm làm thí dụ:- Thiên Kim Quỹ Chân Ngôn Luận ghi: Bình đán chi nhật trung, dương trungchi dương giả, Nhật trung chi hoàng hôn, thiên chi dương, dương trung chi âm giả,Hợp dạ chí kê minh, thiên chi âm, Âm trung chi dương giả, Kê minh chi bình đán,thiên chi âm, âm trung chi dương giả (Từ sáng sớm đến giữa trưa là dương trongngày, dương trong dương, từ giữa trưa đến sẫm tối, là dương trong ngày, âm trongdương; từ chập tối đến gà gáy là âm trong ngày. Âm trong âm, từ gà gáy đến sángsớm là âm trong ngày, Âm trong dương) (TVấn 4). Phân loại Âm Dương Việc phân loại âm dương cho sự vật tương đối khó vì Âm Dương chỉ là 2 đặctính của mỗi sự vật, đặc tính này không hoàn toàn tuyệt đối vì có những vật tuy làdương nhưng so với cái dương hơn lại hóa ra âm. Thí dụ: Củ Sắn dây (Cát Căn) có nhiều dương tính hơn củ khoai mì tức dươngđối với củ khoai mì nhưng lại ít hơn củ Sâm, có nghĩa là âm đối với củ Sâm. Vì thế, tạm thời gọi là Dương những gì có nhiều dương tính hơn âm và gọi làÂm những gì có nhiều dương tính hơn dương. Ngoài ra, còn dựa trên nhiều khíacạnh khác nhau để xác định đặc tính âm dương của sự vật. Ở đây, chúng cố gắngđưa ra 1 số tiêu chuẩn để có thể giúp việc phân chia âm dương được nhanh và dễdàng hơn.Tính Chất ÂM DƯƠNGHình thể Hướng tâm, Tròn, Thấp. Ly tâm, Dài, CaoMàu sắc Dịu, xẫm, tối (đen, lam, chàm, Chói sáng, (đỏ hồng, vàng) tím)Trọng Nặng, cứng (Sắt thép...)lượng Nhẹ, Xốp (Bông mốp...) Cay, ngọt, nhạt.Vị Chua, mặn, đắng. Ít nước, Sodium (Na),Hóa học Nhiều nước, Oxy, Potassium (K), Hydro, Magnesium... Azốt, Lưu huỳnh...Trạng thái Trên mức sinh lý bình Dưới mức sinh lý bình thường thường (thân nhiệt trên 380), (dưới 370) áp huyết dưới 90/60, mạch trên 90/phút, Hưng mạch dưới 60/phút, ức chế thần phấn thần kinh. kinh. Âm dương và cơ thể a) Trên là âm, dưới là dương Theo cách phân chia này thì Đầu là âm và chân là Dương. Thực tế cho thấy,đầu (cụ thể là trán) sờ vào lúc nào cũng thấy mát và chân (dưới) luôn thấy ấm. Khicơ thể bệnh (có rối loạn thăng bằng âm dương) thì đầu (phía trên) sờ vào thấynóng (trán nóng, mắt đỏ, mặt đỏ bừng...) thay vì mát, và chân (phía dưới) thấylạnh (ẩm, ra mồ hôi, đau ê ẩm...) thay vì nóng. Cách chữa bệnh đơn giản nhất làdùng khăn lạnh đắp vào trán (thêm âm vào để đẩy dương ra) hoặc ngâm chân vàonước nóng (thêm dương vào để đẩy âm ra). Cách điều trị trên chủ yếu nhằm thựchiện lại thế quân bình (điều hòa âm dương) đã bị xáo trộn vì bệnh gây ra, vì thế, đãcó một nhận xét hết sức lý thú: Hãy giữ cho đầu bạn mới mát (âm) và chân bạnluôn ấm (dương) thì bạn sẽ không cần đến thầy thuốc. Theo các nhà nghiên cứu: Ở tư thế nằm, đầu thấp, chân cao sẽ dễ nhớ và tiếpthu nhanh hơn, họ cho rằng vì máu dồn về não giúp não làm việc tốt hơn. Có thểhiểu như sau: Máu (âm) dồn về đầu (âm) tức tăng thêm âm, giúp cho dễ nhớ hơn.Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cũng thấy rằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 216 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
12 trang 155 0 0
-
15 trang 137 0 0