Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Michel Servet ( 1509 - 1553) bác sĩ Tây Ban Nha, đầu tiên tìm ra tiểu tuần hoàn, khẳng định trong máu có không khí. - Sau đó William Harvey ( 1578-1657) trình bày đầy đủ toàn bộ hệ tuần hoàn: máu đi một vòng chứ không rập rình như thủy triều, van tĩnh mạch hướng cho máu chảy về tim, van động mạch bắt máu phải đi thóat xa tim. Sau Harvey có Malpighi ( 1628 - 1694) phát minh hệ thống mao mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2 Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2* Về y học : * Khám phá ra hệ thống tuần hoàn: - Michel Servet ( 1509 - 1553) bác sĩ Tây Ban Nha, đầu tiên tìm ra tiểutuần hoàn, khẳng định trong máu có không khí. - Sau đó William Harvey ( 1578-1657) trình bày đầy đủ toàn bộ hệ tuầnhoàn: máu đi một vòng chứ không rập rình như thủy triều, van tĩnh mạch h ướngcho máu chảy về tim, van động mạch bắt máu phải đi thóat xa tim. Sau Harvey cóMalpighi ( 1628 - 1694) phát minh hệ thống mao mạch. * Phát triển giải phẫu: - Léonard de Vinci ( 1452- 1519) đi tiên phong trong ngành giải phẫu. Ônglà một nhà bác học am hiểu nhiều môn: hóa, đi êu khắc, âm nhạc, vật lý, tóan, thiênvăn, địa chất, giải phẫu...đề ra phương pháp thực nghiệm của khoa học, đ ưa khoahọc ra đẩy lùi mê tín dị đoan thời Trung cổ, đề cao giá trị con người. Ông đã mổkhỏang 30 tử thi, tả đường đi của tĩnh mạch, có nhiều tranh giải phẫu để lại m ãitới ngày nay. - André Vésale ( 1514- 1564), người Bỉ, đã nêu lên những sai lầm củaGalien. Năm 29 tuổi ông đã phát hiện hơn 200 điểm sai lầm trong sách của Galien.Vésale được coi là người cha của giải phẫu học hiện đại. Ông viết cuốn sách cấutrúc cơ thể ( Humani Corporis Fabrica) có giá trị. * Phát triển phẫu thuật: - Ambroise Paré ( 1510 - 1590), người Pháp, nhà phẫu thuật lớn thời kỳnày. Biết thắt động mạch khi chữa các nhóm động mạch, làm giảm đau khi mổ xẻ,điều trị bảo tồn, phẫu thuật chỉnh hình, làm chân tay giả, ông sáng chế ra nhiềudụng cụ mổ xẻ, trong điều trị chú ý điều trị to àn diện, trông nom cơ thể, chú ý tâmtư. Câu bất hủ của A. Paré:” Tôi băng bó và Thượng đế làm khỏi”. Phẫu thuật tai mũi có Gaspard Tagliacozzi ( 1546-1599). Caire Roesslin (1513) cho xuất bản cuốn sách đầu tiên về sản khoa, Mercurie lần đầu tiên giớithiệu thủ thuật César. Mauriceau đạt nền móng kỹ thuật sản khoa ( ví dụ thủ thuậtMauriceau xoay chân thai. Chamberlin ( 1601-1683) sáng chế Forceps.* Hóa học và Y học - Paracelse ( 1493- 1541), sinh ở Thụy Sĩ, lang thang một thời gian dài ởchâu Âu, thu lượm kiến thức chẳng những trong các trường Đại Học mà cả nhữngngười có kinh nghiệm và các phù thủy. Ông đã kích quan điểm của Galien và Avicenne, coi thuyết nguyên tố là vôlý. Quan điểm của ông về chữa bệnh: + Phải quan sát. + Phải tìm hiểu nguyên nhân. + Phải tìm mọi biện pháp giúp c ơ thể tăng cường sức đề kháng. Ông là người đầu tiên đưa những kết quả thí nghiệm hóa học và y học,sáng lập ra khoa khóang dược, điều chế thuốc có chứa Fe, S, Hg. Ông nói đến độchại của các kim loại. Về y hóa có Van Helmont ( 1577 - 1644) người Bỉ, đã nghiên cứu các chấtkhí, tìm ra CO2 , dịch vị và quá trình lên men.* Vật lý và Y học : - Descartes ( 1569 - 1656) là nhà khoa học và triết học Pháp. Về vật lý,ông cho thế giới vật chất vận động theo quy luật cơ học, là sự di chuyển của nhữnghạt nhỏ vật chất: nguyên tử. Ông bác bỏ triết học duy tâm Trung cổ, phủ nhận uyquyền của giáo hội. Ông là nhà vật lý học và tóan học nổi tiếng thời đó. Ông đã quan sát đến giải phẫu, sinh lý, mổ nhiều xác. Ông coi cơ thể nhưmột lò xo, khi kích thích thì gây ra phản xạ. Cố gắng dùng vai trò cơ học để giảithích quá trình sống, chống lại quan điểm duy tâm của tôn giáo coi sự sống l àthượng đế ban cho. - Robert Boyle ( 1627-1691), người Anh, nghiên cứu về vật lý và hóa, cóảnh hưởng lớn đến y học, là người đầu tiên chứng minh không khí có trọng lượngvà đề ra những quy luật giữa khối lượng và sức ép. - Santorio ( 1561-1636), người Y, cho người vào một lồng treo trên mộtđầu cán cân để ghi những biến động về trọng lượng. Ông nghĩ ra một nhiệt kế đothân nhiệt, một đồng hồ đo mạch ( tiền thân của mạch kế, huyết áp kế ngày nay). - Bernandino Ramazzini ( 1633- 1714) là nhà lâm sàng học Ý, đã viết vềcác bệnh nhiễm độc, về vệ sinh cá nhân, về bệnh nghề nghiệp, về bệnh lý laođộng. - Borelli ( 1608-1679) coi cơ thể là một cái máy tuân theo những quy luậtnhất định, ông đã trình bày sự co bóp của các cơ, tả ảnh hưởng của cơ liên sườn vàcơ hoành trong hô hấp. - Antoon Van Leauwenhoek ( 1632-1723) Hà Lan, sáng chế ra kính hiển viđầu tiên với độ phóng đại 270 lần. Ông đã nhìn thấy roi trùng ( 1675) và tinh trùng( 1677). - Fracastor ( 1478-1553), người thầy thuốc Ý, người đi đầu về dịch tể họchiện đại. Người Ý gọi ông là người cha của bệnh học hiện đại. Ông đã bàn luậnnguồn gốc của bệnh tật, mô tả bệnh sốt Rickettsia, nói về sự lây truyền của đậumùa, sởi, dịch hạch, dại, giang mai, hủi, ghẻ...Ông cho nhiễm tr ùng là do nhữngvật hết sức nhỏ mà giác quan ta không thấy được chứ không phải là do sự thối rữa. - Thomas Sydenham ( 1624-1689), người Anh, m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2 Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2* Về y học : * Khám phá ra hệ thống tuần hoàn: - Michel Servet ( 1509 - 1553) bác sĩ Tây Ban Nha, đầu tiên tìm ra tiểutuần hoàn, khẳng định trong máu có không khí. - Sau đó William Harvey ( 1578-1657) trình bày đầy đủ toàn bộ hệ tuầnhoàn: máu đi một vòng chứ không rập rình như thủy triều, van tĩnh mạch h ướngcho máu chảy về tim, van động mạch bắt máu phải đi thóat xa tim. Sau Harvey cóMalpighi ( 1628 - 1694) phát minh hệ thống mao mạch. * Phát triển giải phẫu: - Léonard de Vinci ( 1452- 1519) đi tiên phong trong ngành giải phẫu. Ônglà một nhà bác học am hiểu nhiều môn: hóa, đi êu khắc, âm nhạc, vật lý, tóan, thiênvăn, địa chất, giải phẫu...đề ra phương pháp thực nghiệm của khoa học, đ ưa khoahọc ra đẩy lùi mê tín dị đoan thời Trung cổ, đề cao giá trị con người. Ông đã mổkhỏang 30 tử thi, tả đường đi của tĩnh mạch, có nhiều tranh giải phẫu để lại m ãitới ngày nay. - André Vésale ( 1514- 1564), người Bỉ, đã nêu lên những sai lầm củaGalien. Năm 29 tuổi ông đã phát hiện hơn 200 điểm sai lầm trong sách của Galien.Vésale được coi là người cha của giải phẫu học hiện đại. Ông viết cuốn sách cấutrúc cơ thể ( Humani Corporis Fabrica) có giá trị. * Phát triển phẫu thuật: - Ambroise Paré ( 1510 - 1590), người Pháp, nhà phẫu thuật lớn thời kỳnày. Biết thắt động mạch khi chữa các nhóm động mạch, làm giảm đau khi mổ xẻ,điều trị bảo tồn, phẫu thuật chỉnh hình, làm chân tay giả, ông sáng chế ra nhiềudụng cụ mổ xẻ, trong điều trị chú ý điều trị to àn diện, trông nom cơ thể, chú ý tâmtư. Câu bất hủ của A. Paré:” Tôi băng bó và Thượng đế làm khỏi”. Phẫu thuật tai mũi có Gaspard Tagliacozzi ( 1546-1599). Caire Roesslin (1513) cho xuất bản cuốn sách đầu tiên về sản khoa, Mercurie lần đầu tiên giớithiệu thủ thuật César. Mauriceau đạt nền móng kỹ thuật sản khoa ( ví dụ thủ thuậtMauriceau xoay chân thai. Chamberlin ( 1601-1683) sáng chế Forceps.* Hóa học và Y học - Paracelse ( 1493- 1541), sinh ở Thụy Sĩ, lang thang một thời gian dài ởchâu Âu, thu lượm kiến thức chẳng những trong các trường Đại Học mà cả nhữngngười có kinh nghiệm và các phù thủy. Ông đã kích quan điểm của Galien và Avicenne, coi thuyết nguyên tố là vôlý. Quan điểm của ông về chữa bệnh: + Phải quan sát. + Phải tìm hiểu nguyên nhân. + Phải tìm mọi biện pháp giúp c ơ thể tăng cường sức đề kháng. Ông là người đầu tiên đưa những kết quả thí nghiệm hóa học và y học,sáng lập ra khoa khóang dược, điều chế thuốc có chứa Fe, S, Hg. Ông nói đến độchại của các kim loại. Về y hóa có Van Helmont ( 1577 - 1644) người Bỉ, đã nghiên cứu các chấtkhí, tìm ra CO2 , dịch vị và quá trình lên men.* Vật lý và Y học : - Descartes ( 1569 - 1656) là nhà khoa học và triết học Pháp. Về vật lý,ông cho thế giới vật chất vận động theo quy luật cơ học, là sự di chuyển của nhữnghạt nhỏ vật chất: nguyên tử. Ông bác bỏ triết học duy tâm Trung cổ, phủ nhận uyquyền của giáo hội. Ông là nhà vật lý học và tóan học nổi tiếng thời đó. Ông đã quan sát đến giải phẫu, sinh lý, mổ nhiều xác. Ông coi cơ thể nhưmột lò xo, khi kích thích thì gây ra phản xạ. Cố gắng dùng vai trò cơ học để giảithích quá trình sống, chống lại quan điểm duy tâm của tôn giáo coi sự sống l àthượng đế ban cho. - Robert Boyle ( 1627-1691), người Anh, nghiên cứu về vật lý và hóa, cóảnh hưởng lớn đến y học, là người đầu tiên chứng minh không khí có trọng lượngvà đề ra những quy luật giữa khối lượng và sức ép. - Santorio ( 1561-1636), người Y, cho người vào một lồng treo trên mộtđầu cán cân để ghi những biến động về trọng lượng. Ông nghĩ ra một nhiệt kế đothân nhiệt, một đồng hồ đo mạch ( tiền thân của mạch kế, huyết áp kế ngày nay). - Bernandino Ramazzini ( 1633- 1714) là nhà lâm sàng học Ý, đã viết vềcác bệnh nhiễm độc, về vệ sinh cá nhân, về bệnh nghề nghiệp, về bệnh lý laođộng. - Borelli ( 1608-1679) coi cơ thể là một cái máy tuân theo những quy luậtnhất định, ông đã trình bày sự co bóp của các cơ, tả ảnh hưởng của cơ liên sườn vàcơ hoành trong hô hấp. - Antoon Van Leauwenhoek ( 1632-1723) Hà Lan, sáng chế ra kính hiển viđầu tiên với độ phóng đại 270 lần. Ông đã nhìn thấy roi trùng ( 1675) và tinh trùng( 1677). - Fracastor ( 1478-1553), người thầy thuốc Ý, người đi đầu về dịch tể họchiện đại. Người Ý gọi ông là người cha của bệnh học hiện đại. Ông đã bàn luậnnguồn gốc của bệnh tật, mô tả bệnh sốt Rickettsia, nói về sự lây truyền của đậumùa, sởi, dịch hạch, dại, giang mai, hủi, ghẻ...Ông cho nhiễm tr ùng là do nhữngvật hết sức nhỏ mà giác quan ta không thấy được chứ không phải là do sự thối rữa. - Thomas Sydenham ( 1624-1689), người Anh, m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0