Ý kiến ngắn về dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cơ sở khoa học của phương pháp sư phạm, bài viết đề xuất cách thức dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, cho trẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháu muốn viết tiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ cấu tạo của mỗi tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý kiến ngắn về dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non Ý KIẾN NGẮN VỀ TÔN THẤT LÔI Nhà nghiên cứu, TP DẠY TIẾNG VIỆT Ở HCM CÁC LỚP MẦM NON TÓM TẮT Từ cơ sở khoa học của phương pháp sư phạm, bài viết đề xuất cách thức dạytiếng Việt ở các lớp mầm non là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, chotrẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháumuốn viết tiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ cấu tạo của mỗi tiếng. Từ khóa: dạy tiếng Việt, trường mầm non ABSTRACT Some Opinions about Teaching Vietnamese Langugage in Nursery Schools Based on scientifiic foundations of teaching methodologies, this article suggestssome ways of teaching Vietnamese language in nursery schools. We need teach youngchildren each of meaningful syllables, each of meaningful sentences; ask them to readloudly. There is no need to teach them spelling. From the children‟s preferences to writesyllables that they have learned, teachers analyse the structure of each syllable. Key words: teaching Vietnamese language, nursery schools1. Về phương pháp sư phạm ứng dụng, thiết tưởng chúng ta dễ dàng đồng ý rằng bàidạy phải đi: - Từ dễ đến khó; - Từ đơn đến kép; - Từ cái biết đến cái chưa biết; - Từ cụ thể đến trừu tượng. Rồi từ đó mới đi: 628 - Từ tổng quát đến phân tích để học các chữ cái, học vần. Quan trọng là phải theo đúng Tâm lý giáo dục đối với trẻ.2. Cụ thể là, cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, cho trẻ đọc ngaylên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháu muốn viếttiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ tiếng đó gồm những chữ cái nào. Ví dụ cô giáo giới thiệu tên của bé là ti sau đó cô phân tích cho các cháu rõ tiếngti gồm có hai chữ t và i ghép lại, chứ không bắt đầu dạy chữ t và i là những tiếng vônghĩa đối với trẻ để rồi mới đi đến học chữ ti. Như thế, phải tập cho trẻ đọc ngay lênthành tiếng, mà không cho đánh vần. Phương pháp này thật ra không có gì mới lạ vì từ năm 1930 đến sau Cách mạngtháng Tám các Tráng sinh Hướng đạo đã dùng trong phong trào Truyền bá quốc ngữdạy cho đồng bào ta từ trẻ nhỏ đến các vị lão niên chỉ trong hai tháng là biết đọc, biếtviết tiếng Việt. Ở Âu châu các nhà nghiên cứu giáo dục đều thấy phương pháp đánh vần là vônghĩa đối với trẻ, nên các trường học đã bỏ phương pháp này từ thế kỷ 17. Họ dạy từngtiếng từng câu ngay từ bài học đầu tiên. Từ những tiếng thường dùng rồi đến những câudễ dần dần đến các câu khó. Con cháu chúng ta học tiếng Anh, tiếng Pháp cũng theophương pháp đó mà có cháu nào viết chính tả sai đâu. Các nước tiên tiến đã cải cách giáo dục qua 4 thế kỷ rồi. Tại sao chúng ta khôngdạy từng tiếng từng câu như các nước tiên tiến để khi học hết chữ cái là học sinh 5 tuổicủa ngành Mầm non đã biết chữ rồi, khỏi lãng phí mất một năm và cách học cũng nhẹnhàng, hấp dẫn, hứng thú, hợp với tâm lý giáo dục của trẻ! Trẻ con 5 tuổi hiện nay khônnhiều rồi không phải như trẻ 5 tuổi của vài chục năm trước. Phụ lục: DÙNG BẢNG NỈ ĐỂ DẠY TIẾNG VIỆTGIÁO ÁN Bài 1: Học tiếng ti (tên của bé gái) và tiếng tí (tên của bé trai). Từ đóphân tích học các chữ i, t, dấu sắc. I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức Trẻ đọc được và viết được tên của bé: tí. Từ đó phân tích để các cháu biết cáchcấu tạo chữ ti gồm chữ cái t và chữ cái i ghép lại. Phân biệt được chữ t và chữ i có gì giống nhau, có gì khác nhau. 629 Tập viết chữ t và chữ i trên bảng con, trên vở. Giúp trẻ đọc và viết được tên của bạn tí. Biết phân biệt chỗ khác nhau giữa chữ ti và chữ tí (dấu sắc). * Kỹ năng Giáo viên khéo léo gắn hình và chữ trên bảng nỉ. Cho các cháu tình nguyện bắt chước cô gắn hình và chữ lên bảng nỉ. Tập cho một số cháu còn rụt rè tập gắn hình và chữ lên bảng nỉ. Giúp các cháu viết chữ đều và đẹp. * Thái độ Tập các cháu tích cực tham gia vào mọi hoạt động. II. Chuẩn bị * Đối với cô Bảng nỉ, hình các bé ti và tí, các tiếng, các chữ sẽ gắn lên khi dạy. Tập gắn cho khéo tay khi gắn hình lên bảng nỉ. Biết cách hướng dẫn cho các cháu cách gắn hình vào bảng nỉ, nhất là các cháucòn nhút nhát, rụt rè. Cho trò chơi tìm những chữ vừa học. Sắp học sinh ngồi nửa vòng tròn khi học tiếng học chữ. Cho học sinh ngồi vào bàn khi tập viết. Chia học sinh thành hai đội khi chơi. * Đối với trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý kiến ngắn về dạy tiếng Việt ở các lớp mầm non Ý KIẾN NGẮN VỀ TÔN THẤT LÔI Nhà nghiên cứu, TP DẠY TIẾNG VIỆT Ở HCM CÁC LỚP MẦM NON TÓM TẮT Từ cơ sở khoa học của phương pháp sư phạm, bài viết đề xuất cách thức dạytiếng Việt ở các lớp mầm non là cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, chotrẻ đọc ngay lên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháumuốn viết tiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ cấu tạo của mỗi tiếng. Từ khóa: dạy tiếng Việt, trường mầm non ABSTRACT Some Opinions about Teaching Vietnamese Langugage in Nursery Schools Based on scientifiic foundations of teaching methodologies, this article suggestssome ways of teaching Vietnamese language in nursery schools. We need teach youngchildren each of meaningful syllables, each of meaningful sentences; ask them to readloudly. There is no need to teach them spelling. From the children‟s preferences to writesyllables that they have learned, teachers analyse the structure of each syllable. Key words: teaching Vietnamese language, nursery schools1. Về phương pháp sư phạm ứng dụng, thiết tưởng chúng ta dễ dàng đồng ý rằng bàidạy phải đi: - Từ dễ đến khó; - Từ đơn đến kép; - Từ cái biết đến cái chưa biết; - Từ cụ thể đến trừu tượng. Rồi từ đó mới đi: 628 - Từ tổng quát đến phân tích để học các chữ cái, học vần. Quan trọng là phải theo đúng Tâm lý giáo dục đối với trẻ.2. Cụ thể là, cần dạy từng tiếng từng câu có ý nghĩa đối với trẻ, cho trẻ đọc ngaylên thành tiếng chớ không học cách đánh vần, rồi từ ý thích của các cháu muốn viếttiếng vừa học, giáo viên phân tích cho các cháu rõ tiếng đó gồm những chữ cái nào. Ví dụ cô giáo giới thiệu tên của bé là ti sau đó cô phân tích cho các cháu rõ tiếngti gồm có hai chữ t và i ghép lại, chứ không bắt đầu dạy chữ t và i là những tiếng vônghĩa đối với trẻ để rồi mới đi đến học chữ ti. Như thế, phải tập cho trẻ đọc ngay lênthành tiếng, mà không cho đánh vần. Phương pháp này thật ra không có gì mới lạ vì từ năm 1930 đến sau Cách mạngtháng Tám các Tráng sinh Hướng đạo đã dùng trong phong trào Truyền bá quốc ngữdạy cho đồng bào ta từ trẻ nhỏ đến các vị lão niên chỉ trong hai tháng là biết đọc, biếtviết tiếng Việt. Ở Âu châu các nhà nghiên cứu giáo dục đều thấy phương pháp đánh vần là vônghĩa đối với trẻ, nên các trường học đã bỏ phương pháp này từ thế kỷ 17. Họ dạy từngtiếng từng câu ngay từ bài học đầu tiên. Từ những tiếng thường dùng rồi đến những câudễ dần dần đến các câu khó. Con cháu chúng ta học tiếng Anh, tiếng Pháp cũng theophương pháp đó mà có cháu nào viết chính tả sai đâu. Các nước tiên tiến đã cải cách giáo dục qua 4 thế kỷ rồi. Tại sao chúng ta khôngdạy từng tiếng từng câu như các nước tiên tiến để khi học hết chữ cái là học sinh 5 tuổicủa ngành Mầm non đã biết chữ rồi, khỏi lãng phí mất một năm và cách học cũng nhẹnhàng, hấp dẫn, hứng thú, hợp với tâm lý giáo dục của trẻ! Trẻ con 5 tuổi hiện nay khônnhiều rồi không phải như trẻ 5 tuổi của vài chục năm trước. Phụ lục: DÙNG BẢNG NỈ ĐỂ DẠY TIẾNG VIỆTGIÁO ÁN Bài 1: Học tiếng ti (tên của bé gái) và tiếng tí (tên của bé trai). Từ đóphân tích học các chữ i, t, dấu sắc. I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức Trẻ đọc được và viết được tên của bé: tí. Từ đó phân tích để các cháu biết cáchcấu tạo chữ ti gồm chữ cái t và chữ cái i ghép lại. Phân biệt được chữ t và chữ i có gì giống nhau, có gì khác nhau. 629 Tập viết chữ t và chữ i trên bảng con, trên vở. Giúp trẻ đọc và viết được tên của bạn tí. Biết phân biệt chỗ khác nhau giữa chữ ti và chữ tí (dấu sắc). * Kỹ năng Giáo viên khéo léo gắn hình và chữ trên bảng nỉ. Cho các cháu tình nguyện bắt chước cô gắn hình và chữ lên bảng nỉ. Tập cho một số cháu còn rụt rè tập gắn hình và chữ lên bảng nỉ. Giúp các cháu viết chữ đều và đẹp. * Thái độ Tập các cháu tích cực tham gia vào mọi hoạt động. II. Chuẩn bị * Đối với cô Bảng nỉ, hình các bé ti và tí, các tiếng, các chữ sẽ gắn lên khi dạy. Tập gắn cho khéo tay khi gắn hình lên bảng nỉ. Biết cách hướng dẫn cho các cháu cách gắn hình vào bảng nỉ, nhất là các cháucòn nhút nhát, rụt rè. Cho trò chơi tìm những chữ vừa học. Sắp học sinh ngồi nửa vòng tròn khi học tiếng học chữ. Cho học sinh ngồi vào bàn khi tập viết. Chia học sinh thành hai đội khi chơi. * Đối với trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy tiếng Việt Phương pháp sư phạm Cách thức dạy tiếng Việt Phương pháp sư phạm ứng dụng Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 297 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 141 0 0 -
3 trang 134 0 0
-
4 trang 116 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 102 0 0 -
Tiếp cận và ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
5 trang 101 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 2 - Nguyễn Tiến Trung
109 trang 94 0 0 -
Một số lí luận và thực tế của phát triển bền vững giáo dục đại học của các thế hệ người học
9 trang 86 0 0