Danh mục

Ý nghĩa của 26 chỉ tiêu trong nước.

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 21.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước giếng ngầm: mùi trứng thối là do có khí H2S, kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nước ngầm. Mùi tanh của sắt và mangan. * Nước mặt (sông, suối, ao hồ): mùi tanh của tảo là do sự xuất hiện của các loại tảo và vi sinh vật. Trong trường hợp này nước thường có màu xanh. * Nước máy: mùi hóa chất khử trùng (clo) còn dư lại trong nước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa của 26 chỉ tiêu trong nước. Y nghia của 26 chi tiêu trong nươc.  ́ ̃ ̉ ́ 1. Mùi vị * Nước giếng ngầm: mùi trứng thối là do có khí H2S, kết qu ả của quá trình phân h ủy các chất hữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nước ngầm. Mùi tanh c ủa s ắt và mangan. * Nước mặt (sông, suối, ao hồ): mùi tanh của tảo là do sự xuất hi ện c ủa các loại t ảo và vi sinh vật. Trong trường hợp này nước thường có màu xanh. * Nước máy: mùi hóa chất khử trùng (clo) còn dư lại trong nước. Mùi vị khác lạ sẽ gây cảm giác khó chịu khi dùng nước. Tuỳ theo lo ại mùi v ị mà có cách xử lý phù hợp như dùng hóa chất diệt tảo trong ao h ồ, keo t ụ l ắng l ọc, h ấp ph ụ bằng than hoạt tính,… 2. Màu * Màu vàng của hợp chất sắt và mangan. * Màu xanh của tảo, hợp chất hữu cơ. Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan. Với các quy trình x ử lý như sục khí ozôn, clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc có thể làm gi ảm độ màu c ủa n ước. Cần lưu ý, khi nguồn nước có màu do hợp chất hữu cơ, việc sử dụng Clo có thể t ạo ra chất mới là trihalomethane có khả năng gây ung thư. 3. pH Nguồn nước có pH > 7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá). Nguồn nước có pH < 7 thường chứa nhiều ion g ốc axit. Bằng chứng dễ thấy nhất liên quan giữa độ pH và sức khỏe của người sử dụng là nó làm hỏng men răng pH của nước có liên quan đến tính ăn mòn thi ết b ị, đ ường ống d ẫn n ước và d ụng c ụ chứa nước. Đặc biệt, trong môi trường pH thấp, khả năng khử trùng c ủa Clo s ẽ mạnh hơn. Tuy nhiên, khi pH > 8,5 nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì vi ệc kh ử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung th ư. Theo tiêu chuẩn, pH của nước sử dụng cho sinh hoạt là 6,0 – 8,5 và c ủa n ước u ống là 6,5 – 8,5. Nói chung là có 3 cách để đo pH của một dung dịch, bao gồm: 1. Dùng dung dịch đổi màu. 2. Dùng giấy quỳ. 3. Dùng pH kế 1. Dùng dung dịch đổi màu để đo pH Có 3 dung dịch đổi màu thường dùng để đo pH trong khoảng pH=3-11. a. Methyl Red: biến thành màu đỏ khi pH từ 4 trở xuống, biến thành màu vàng khi pH từ 7 trở lên. Giữ khoang pH4 và pH 7, dung dịch đổi màu từ đỏ, đỏ cam, cam, và vàng. b. Bromthymol Blue: chuyển thành màu vàng ở pH 6 trở xuống và màu xanh dương ở pH từ 8 trở lên, giữa pH 6 - pH 8 dung dịch sẽ chuyển từ màu vàng sang vàng xanh, xanh lá cây, sang xanh dương. c. Phenolphthalein: Khi ở pH < 8 sẽ không có màu và sẽ đổi màu đỏ ở pH trên 10. Do đó, khi sử dụng dung dịch đổi màu để đo pH, chúng ta chỉ có thể đo được pH trong khoảng cố định nào đó thôi chứ không thể nào xác định cụ thể là nước có pH chính xác là bao nhiêu. Ví dư như trong trường hợp sử dụng Bromthymol Blue, ta chỉ biết được pH của nước hoặc thấp hơn 6 (khi nước có màu vàng), từ 6-8 (khi nước có màu chuyển tiếp), hoặc cao hơn 8 (khi nước có màu xanh dương). 2. Dùng giấy pH để đo: Giấy được tẩm với nhiều chất chỉ thị màu khác nhau và mỗi hộp giấy có đính kèm bảng màu để so sánh khi đọc kết quả. Tùy theo loại, có những giấy cho kết quả chính xác đến 0,5 độ pH và loại giấy này thường mắc tiền hơn nhữnng loại cho độ chính xác 1 độ pH. Kết quả đọc được bằng cách so sánh màu sắc trên giấy thử với bảng màu cho nên những người bị mù màu không thể sử dụng cách này được. Giấy pH phải được bảo quản ở nơi khô ráo và không để chung với những hóa chất, các chất dể bay hơi vì những chất này sẽ làm giấy pH đổi màu dẫn đến sai lệch trong kết quả. 3. Dùng pH kế: Đây là phương pháp tối ưu nhất và có độ chính xác có thể đến 2 số thập phân tùy theo model của máy. Để đo nước nuôi cá, pH kế có độ chính xác đến 0,2 độ pH đã đủ tốt lắm rồi. Điều bắt buộc quan trọng khi sử dụng pH kế là phải dùng dung dịch buffer để điều chỉnh trước khi đo nếu không thì kết quả có thể bị sai số rất lớn. Nếu đo nước kiềm thì phải dùng dung dich buffer có pH = 7,0 và buffer có pH = 10,0, nếu đo nước acid thì dùng buffer pH = 7,0 và pH = 4,0 để điều chỉnh pH kế. 4. Độ đục Độ đục là đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng trong nước, thường do sự hi ện di ện của chất keo, sét, tảo và vi sinh vật. Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng và có khả năng nhi ễm vi sinh. Tiêu chuẩn nước sạch quy định độ đục nhỏ hơn 5NTU, nhưng giới hạn tối đa của n ước uống chỉ là 2 NTU. Các quy trình xử lý như keo tụ, lắng, lọc góp phần làm gi ảm đ ộ đ ục của nước. 5. Độ kiềm Độ kiềm của nước là do các ion bicarbonate, carbonate và hydroxide t ạo nên. Trong thành phần hóa học của nước, độ kiềm có liên quan đến các ch ỉ tiêu khác nh ư pH, đ ộ cứng và tổng hàm lượng khoáng. Việc xác định độ kiềm của nước giúp cho vi ệc đ ịnh lượng hóa chất trong quá trình keo tụ, làm mềm nước cũng nh ư x ử lý ch ống ăn mòn. Hiện nay, không có bằng chứng cụ thể nào liên quan gi ữa đ ộ ki ềm và s ức kh ỏe c ủa người sử dụng. Thông thường, nước dùng cho ăn uống nên có đ ộ ki ềm thấp h ơn 100 mg/l. 6.Độ cứng Độ cứng là đại lượng đo tổng các cation đa hóa trị có trong n ước, nhi ều nh ất là ion canxi và magiê. Nước mặt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: