Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 1. Bản
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT). WTO quản lý các Hiệp định thương mại do các Thành viên ký kết, đặc biệt là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Các quy định và thủ tục của WTO tạo ra một khuôn khổ cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 1. BảnNGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP1. Bản chất của WTOTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp định chung về thuế quan và thươngmại (GATT). WTO quản lý các Hiệp định thương mại do các Thành viên ký kết,đặc biệt là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chungvề Thương mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Cácquy định và thủ tục của WTO tạo ra một khuôn khổ cho việc trao đổi hàng hóa,dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Các nguyên tắc và quy định được các Thành viên đàmphán thông qua các cuộc thảo luận chính thức và không chính thức khác trong cácdiễn đàn khác nhau của WTO và các vòng đàm phán thương mại đa phương địnhkỳ như Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển hiện nay (DDA).Các Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nền kinh tế kém phát triểnnhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất. Sự thành công của tổ chức này được thểhiện ở sự phát triển liên tục số lượng các nước tham gia. Kể từ khi tổ chức này đượcthành lập, đã có hai mươi hai nước – kể cả Việt Nam – gia nhập WTO, đưa tổng sốThành viên lên tới 150 (tới thời điểm tháng 10 năm 2007), chiếm trên 90% tổng thươngmại toàn cầu. Các Thành viên mới của châu Á gia nhập WTO trước Việt Nam là TrungQuốc và Đài Loan, hai nền kinh tế gia nhập năm 2001 và 2002, Ácmênia (2003),Campuchia (2004) và Nêpan (2004).WTO coi việc không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường và cạnh tranh toàn cầu trongthương mại quốc tế sẽ thúc đẩy phúc lợi quốc gia tại tất cả các nước là triết lý nền tảngcủa mình. Một lý do khiến WTO tồn tại là các hạn chế về chính trị đã ngăn cản các Chínhphủ áp dụng các chính sách thương mại hiệu quả hơn, và thông qua sự trao đổi có đi cólại các cam kết tự do hóa, các nước có thể vượt qua các hạn chế chính trị này. Các quyđịnh và thủ tục của WTO (www.wto.org) được xây dựng dựa trên một số nguyên tắcchung, các nguyên tắc này có thể được tóm tắt dưới đây:Đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng việcnhập khẩu khẩu hàng hóa và dịch vụ từ một Thành viên WTO sẽ được đối xử không kémthuận lợi hơn việc nhập khảu hàng hóa và dịch vụ từ bất kỳ Thành viên nào khác. Đối xửMFN là vô điều kiện. Trên thực tiễn, trong hầu hết các trường hợp điều này có nghĩa mộtnước không thể áp dụng mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm nhập khẩu từ một Thànhviên cao hơn so với mức thuế áp dụng đối với sản phẩm tương tự từ bất kỳ Thành viênnào khác. Các Khu vực Mậu dịch tự do như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vàliên minh thuế quan nếu thỏa mãn một số điều kiện nhất định sẽ được coi là ngoại lệ củanguyên tắc MFN.Đối xử quốc gia: Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng sản phẩm và dịchvụ nhập khẩu sẽ được hưởng đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho sản phẩmtương tự trong nước. Trên thực tiễn, nguyên tắc này quy định các Chính phủ không đượcphân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu khi áp dụng các luật lệ và quy định trong nước,như các quy định về thuế hay bảo vệ người tiêu dùng và môi trường. Tuy nhiên, sự phânbiệt đối xử đối với hàng nhập khẩu vẫn có thể được thực hiện thông qua các biện pháp tạibiên giới, đặc biệt là thuế quan. Đối với thương mại dịch vụ, việc dành đối xử quốc giakhông phải là tự động do nguyên tắc này phải được đàm phán trong từng phân ngành haythậm chí từng dịch vụ cụ thể.Chỉ áp dụng thuế quan để kiểm soát thương mại: để tạo điều kiện mở cửa thị trường vàđảm bảo khả năng có thể dự đoán được của thương mại hàng hóa, WTO yêu cầu cácThành viên chỉ thực hiện hạn chế thương mại thông qua thuế quan thay cho hạn ngạch,các kế hoạch định hướng hay các biện pháp phi thuế quan khác.Giảm dần các rào cản thương mại thông qua đàm phán: kể từ khi hệ thống GATT/WTOra đời vào năm 1946, các Thành viên đã tiến hành 8 vòng đàm phán đa phương để loại bỏdần các rào cản thương mại. Trong giai đoạn đầu, các cuộc đàm phán thương mại đaphương tập trung vào việc giảm thuế quan. Dần dần, các Thành viên này đã mở rộngphạm vi của GATT/WTO sang các biện pháp phi thuế quan như tiêu chuẩn, trợ cấp gâybóp méo thương mại hoặc các biện pháp tự vệ tạm thời (chống bán phá giá và thuế đốikháng) cũng như mua sắm chính phủ. Vòng đàm phán gần đây nhất là vòng Uruguay(1986-1994), đã mở rộng đáng kể các quy tắc của WTO sang các lĩnh vực mới nhưthương mại dịch vụ, các chính sách tác động tới sở hữu trí tuệ và các quy định về đầu tưnước ngoài ảnh hưởng tới thương mại. Hiện nay, các cuộc đàm phán trong Vòng đàmphán đa phương lần thứ 9, Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển (DDR) được bắt đầu vàonăm 2001 đang được tiến hành. Bảo hộ nông nghiệp tại các nước phát triển là nội dungcản trở chính của vòng đàm phán này.Minh bạch hóa: Luật và quy định của các nước ảnh hưởng tới ngoại thương và đầu tưnước ngoài phải được công bố và cung cấp cho tất cả các bên, các thủ tục để thực thi luậtlệ và quy định phải công khai. Hơn nữa, quy chế thương mại của mỗi Thành viên phảiđược WTO rà soát định kỳ để đảm bảo sự tuân thủ với các quy định của WTO.Giải quyết tranh chấp: Để thực hiện chức năng giám sát các quy tắc đã được thỏa thuậntrong các Hiệp định của mình, WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các Thành viên.Bất kỳ quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan có đầy đủ thẩm quyền quản lý các mối quan hệthương mại quốc tế của mình cũng có thể gia nhập WTO. Hiện nay, hơn 75% các quốcgia và lãnh thổ hải quan trên thế giới là Thành viên của tổ chức này và hơn 10% quốc gia,tổ chức nữa đang trong quá trình gia nhập.2. Bối cảnh và phương thức gia nhập WTOĐể trở thành Thành viên WTO, một nước hoặc vùng lãnh thổ phải tuân theo các thủ tụccông khai, rõ ràng và quá trình gia nhập của Việt Nam cũng đã được thực hiện theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 1. BảnNGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP1. Bản chất của WTOTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp định chung về thuế quan và thươngmại (GATT). WTO quản lý các Hiệp định thương mại do các Thành viên ký kết,đặc biệt là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chungvề Thương mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Cácquy định và thủ tục của WTO tạo ra một khuôn khổ cho việc trao đổi hàng hóa,dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Các nguyên tắc và quy định được các Thành viên đàmphán thông qua các cuộc thảo luận chính thức và không chính thức khác trong cácdiễn đàn khác nhau của WTO và các vòng đàm phán thương mại đa phương địnhkỳ như Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển hiện nay (DDA).Các Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nền kinh tế kém phát triểnnhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất. Sự thành công của tổ chức này được thểhiện ở sự phát triển liên tục số lượng các nước tham gia. Kể từ khi tổ chức này đượcthành lập, đã có hai mươi hai nước – kể cả Việt Nam – gia nhập WTO, đưa tổng sốThành viên lên tới 150 (tới thời điểm tháng 10 năm 2007), chiếm trên 90% tổng thươngmại toàn cầu. Các Thành viên mới của châu Á gia nhập WTO trước Việt Nam là TrungQuốc và Đài Loan, hai nền kinh tế gia nhập năm 2001 và 2002, Ácmênia (2003),Campuchia (2004) và Nêpan (2004).WTO coi việc không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường và cạnh tranh toàn cầu trongthương mại quốc tế sẽ thúc đẩy phúc lợi quốc gia tại tất cả các nước là triết lý nền tảngcủa mình. Một lý do khiến WTO tồn tại là các hạn chế về chính trị đã ngăn cản các Chínhphủ áp dụng các chính sách thương mại hiệu quả hơn, và thông qua sự trao đổi có đi cólại các cam kết tự do hóa, các nước có thể vượt qua các hạn chế chính trị này. Các quyđịnh và thủ tục của WTO (www.wto.org) được xây dựng dựa trên một số nguyên tắcchung, các nguyên tắc này có thể được tóm tắt dưới đây:Đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng việcnhập khẩu khẩu hàng hóa và dịch vụ từ một Thành viên WTO sẽ được đối xử không kémthuận lợi hơn việc nhập khảu hàng hóa và dịch vụ từ bất kỳ Thành viên nào khác. Đối xửMFN là vô điều kiện. Trên thực tiễn, trong hầu hết các trường hợp điều này có nghĩa mộtnước không thể áp dụng mức thuế nhập khẩu đối với sản phẩm nhập khẩu từ một Thànhviên cao hơn so với mức thuế áp dụng đối với sản phẩm tương tự từ bất kỳ Thành viênnào khác. Các Khu vực Mậu dịch tự do như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vàliên minh thuế quan nếu thỏa mãn một số điều kiện nhất định sẽ được coi là ngoại lệ củanguyên tắc MFN.Đối xử quốc gia: Nguyên tắc không phân biệt đối xử này quy định rằng sản phẩm và dịchvụ nhập khẩu sẽ được hưởng đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho sản phẩmtương tự trong nước. Trên thực tiễn, nguyên tắc này quy định các Chính phủ không đượcphân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu khi áp dụng các luật lệ và quy định trong nước,như các quy định về thuế hay bảo vệ người tiêu dùng và môi trường. Tuy nhiên, sự phânbiệt đối xử đối với hàng nhập khẩu vẫn có thể được thực hiện thông qua các biện pháp tạibiên giới, đặc biệt là thuế quan. Đối với thương mại dịch vụ, việc dành đối xử quốc giakhông phải là tự động do nguyên tắc này phải được đàm phán trong từng phân ngành haythậm chí từng dịch vụ cụ thể.Chỉ áp dụng thuế quan để kiểm soát thương mại: để tạo điều kiện mở cửa thị trường vàđảm bảo khả năng có thể dự đoán được của thương mại hàng hóa, WTO yêu cầu cácThành viên chỉ thực hiện hạn chế thương mại thông qua thuế quan thay cho hạn ngạch,các kế hoạch định hướng hay các biện pháp phi thuế quan khác.Giảm dần các rào cản thương mại thông qua đàm phán: kể từ khi hệ thống GATT/WTOra đời vào năm 1946, các Thành viên đã tiến hành 8 vòng đàm phán đa phương để loại bỏdần các rào cản thương mại. Trong giai đoạn đầu, các cuộc đàm phán thương mại đaphương tập trung vào việc giảm thuế quan. Dần dần, các Thành viên này đã mở rộngphạm vi của GATT/WTO sang các biện pháp phi thuế quan như tiêu chuẩn, trợ cấp gâybóp méo thương mại hoặc các biện pháp tự vệ tạm thời (chống bán phá giá và thuế đốikháng) cũng như mua sắm chính phủ. Vòng đàm phán gần đây nhất là vòng Uruguay(1986-1994), đã mở rộng đáng kể các quy tắc của WTO sang các lĩnh vực mới nhưthương mại dịch vụ, các chính sách tác động tới sở hữu trí tuệ và các quy định về đầu tưnước ngoài ảnh hưởng tới thương mại. Hiện nay, các cuộc đàm phán trong Vòng đàmphán đa phương lần thứ 9, Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển (DDR) được bắt đầu vàonăm 2001 đang được tiến hành. Bảo hộ nông nghiệp tại các nước phát triển là nội dungcản trở chính của vòng đàm phán này.Minh bạch hóa: Luật và quy định của các nước ảnh hưởng tới ngoại thương và đầu tưnước ngoài phải được công bố và cung cấp cho tất cả các bên, các thủ tục để thực thi luậtlệ và quy định phải công khai. Hơn nữa, quy chế thương mại của mỗi Thành viên phảiđược WTO rà soát định kỳ để đảm bảo sự tuân thủ với các quy định của WTO.Giải quyết tranh chấp: Để thực hiện chức năng giám sát các quy tắc đã được thỏa thuậntrong các Hiệp định của mình, WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các Thành viên.Bất kỳ quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan có đầy đủ thẩm quyền quản lý các mối quan hệthương mại quốc tế của mình cũng có thể gia nhập WTO. Hiện nay, hơn 75% các quốcgia và lãnh thổ hải quan trên thế giới là Thành viên của tổ chức này và hơn 10% quốc gia,tổ chức nữa đang trong quá trình gia nhập.2. Bối cảnh và phương thức gia nhập WTOĐể trở thành Thành viên WTO, một nước hoặc vùng lãnh thổ phải tuân theo các thủ tụccông khai, rõ ràng và quá trình gia nhập của Việt Nam cũng đã được thực hiện theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước quản lý dự án Bản chất của WTO thuế quan và thương mại thương mại dịch vụ sỡ hữu trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
35 trang 229 0 0