Danh mục

Ý nghĩa phương pháp luận của nghiên cứu quy luật đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập và vận dụng của Đảng - 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

chậm hoặc không có điều kiện phát triển , đất nước không thoá khỏi nền sản xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước . *Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu trước đây và trong kinh tế thị trường . Trước đây , người ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xã hội là: sở hữu chủ nghĩa xã hội tồn tại dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể . Sự tồn tại hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa phương pháp luận của nghiên cứu quy luật đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập và vận dụng của Đảng - 2ch ậm ho ặc không có điều kiện phát triển , đ ất nước không thoá khỏi nền sản xuất nhỏ ,nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .*Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu trước đây và trong kinh tế thị trường . Trước đây , ngư ời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xã hộilà: sở hữu chủ nghĩa xã hội tồn tại dư ới hai h ình thức là sở hữu to àn dân và sở hữu tậpthể . Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi hoàn cảnh lịch sử khitiến hành cách m ạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủ nghĩa . Sau khi giànhđược chính quyền giai cấp công nhân đứng trước hai hình thức sở hữu tư nhân khácnhau: sở hữu tư nhân tư b ản chủ nghĩa và sở hữu tư nhân của những người sản xuấtnhỏ. Thực tế đò i hỏi giai cấp công nhân phải có thái độ giải quyết khác nhau. Đối vơíhình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng cách tước đoạt hoặc chuộc lại đ ể đưathẳng lên sở hữu toàn dân , còn đối với hình thức sở hữu tư nhân của những người sảnxuất nhỏ thì không thể dùng những biện pháp như trên , mà pỉai kiên trì giáo dục ,thuyết phục tổ chức họ trên cơ sở tự nguyện chuyển lên sở hữu tập thể bằng việc hợptác hoá hai hình thức . Sở hữu đó là đặc thù tiến lên chủ nghĩa cộng sản của giai cấpcông và nông dân tập thể. Các hình th ức sở hữu trước đây và trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thịtrường ở Việt Nam. Hơn 10 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đ ãchứng minh tính đúng đắn của đường lối đổi mới , của chính sách đ a dạng hoá cáchình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện . Thực tiễn đ ãcho th ấy một nền kinh tế nhiều th ành ph ần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình th ứcsở hữu , chứ không phải chỉ bao gồm hai h ình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể như quan niệm trước đ ây . Trong giai đoạn hiện nay , nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng và phát triển bao gồm nhiều hìnhthức sở hữu như: sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể , sở hữu nhà nước , sở hữu cá thể vàsở hữu hỗn hợp . Trong các hình thức sở hữu này , khái quát lại chỉ có hai hình thức sởhữu đó là : công h ữu và tư hữu , còn các hình thức sở hữu khác chỉ là hình thức trunggian, quá độ hoặc hỗn hợp . ở đ ây mỗi h ình thức sở hữu lại có nhiều hình thức biểuhiện về trình độ thể hiện khác nhau. Chúng được h ình thành trên cơ sở có cùng bảnch ất kinh tế và tu ỳ theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và n ăng lực quản lý . Về sở hữu toàn dân. Trước đây , người ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu nhà nước .Nền kinh tế nhiều th ành ph ần đương nhiên bao gôm nhiều hình thức sở hữu, trong đókinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt liên kết và hỗ trợ các th ành ph ần kinh tế khácphát triển theo hướng có lợi cho quốc tế dân sinh . Nhà nước qu ản lý kinh tế với tưcách là cơ quan có qu ỳên lực đại diện cho lợi ích của nhân dân và là đ ại diện đối vớitài sản sở hữu toàn dân . ở nước ta hiện nay , như h iến pháp và luật đất đ ai quy định rõ :”Xét và mặt kinhtế , đất đai là phương tiện tồn tại của cả một cộng đồng xã hội . Xét về mặt xã hội , đ ấtđâi là nơI cư trú của một cộng đồng . Thế nh ưng khi xét trên cả hai phương diện có thểnói đất đai không thể là sở hữu của riêng ai . Tuy nhiên , suy cho cùng , đ ất đ ai là tưliệu sản xuất , hay nói chính xác hơn đó là một bộ phận quan trọng của sản xuất . Bởithế , dù là đặc biệt thì trong nền kinh tế hàng hoá, nó vẫn phải hoạt động theo quy luậtcủa thị trường và chịu sự điều tiết của quy luật đó .Việc đ ất đ ai thuộc sở hữu toàn dânmà nhà nước là người đại diện, thống nhất quản lý không hề mâu thuẫn với việc traoquyền cho các hộ nông dân, kể cả quyền chuyển nhượng , quyền sử dụng đất đai nếubiết giải quyết các vấn đề sở hữu, biết tách quyền sở hữu với quyền sử dụng . Chẳnghạn như ruộng đ ất vẫn thuộc quyền sở hữu toàn dân nhưngngười nông dân có quyềnsử dụng ổn đ ịnh lâu dài thì có th ể đ em lại một sức bật cho sự phát triển của lực lượngsản xuất vừa tăng cường của nền kinh tế nói chung. Văn kiện đ ại ội VII của Đảng ta đ ãch ỉ rõ:”Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ,đất được giao cho ngư ời nôngdân sử dụng lâu d ài . Nhà nư ớc quy định bằng luật pháp các vấn đề về thừa kế ,chuyển quyền sử dụng đất…” (Đảng cộng sản Việt Nam-văn kiện Đại hội đ ại biểutoàn quốclần thứ VII-Nhà xu ất bản sự thật-Hà nội 1991).Như vậy hình thức sở hữutoàn dân ở nước ta hiện nay đa được xác định theo nội dung mới , có nhiều khả năngđể thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế . Về sở hữu nhà nư ớc . Trong thời kỳ bao cấp trước đ ây , không chỉ có nước ta mà còn ở các nước kháctrong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thường đông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: