Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nước không còn ở mức thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư n ước ngo ài ngày càngchiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nư ớc chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốncủa dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng củavốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 m ặc dù có dấu hiệu tăng trở lạicũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nướckhông còn ở mức thấp m à còn tăng ch ậm, kết hợp với xu h ướng giảm của FDI đãảnh h ưởng xấu tới việc tăng trư ởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngânsách nhà nư ớc.Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đ i tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cảth ập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ đó thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế.Điều này còn th ể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụngd ành cho tiêu dùng, tích lu ỹ tăng nhanh từ 12,9% n ăm 1990 lên 24,95 n ăm 1995 vàước khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đã giảm sức ép, phụthuộc vào vốn đ ầu tư từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng trưonửg kinh tếb ền vững h ơn.e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhậpMột trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăngtrưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đ ầu ngư ời. Theo giá hiệnh ành, GDP bình quân đ ầu ngư ời của Việt Nam đ ã tăng từ 222 USD n ăm 1991 lên400 USD năm 2000.Thu nhập của nhóm dân cư tăng đã làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tíchcực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53%n ăm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998 .So sánh mức thu nhập giữa th ành thị nông thôn và các vùng có sự ch ênh lệch đángkể, mức thu nhập ở th ành th ị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng n ăm 1999 tăng 17,8% nămso với n ăm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả củađ iều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nôngthôn đ ạt 225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉcòn tăng 1,9%. Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhậpở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng ngàycàng doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với6 ,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm1996 -1999 h ầu như không tăng.Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu người đứng thứ 12 trên th ế giới. Trongsuốt thập kỷ 90 chính phủ đ ã thành công thực hiện chương trình kế hoạch hoá giađ ình, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ 2,33% n ăm 1991 xuốngcòn 1,75% năm 1998.Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu người n ăm 1990lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bình mỗi n ăm tăng trên 1 triệu laođộng. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây d ựng và d ịch vụgiảm tỷ trọng lao động nông - lâm - n gư nghiệp nhưng chuyển dịch cơ cấu lao độngd iễn ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổnglực lư ợng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991.Trong giai đo ạn vừa qua, việc làm được tạo ra trong khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực n ày tăng liên tục từ 89,5% n ăm 1991lên 91,72% năm 1998, nh ưng năm 1999 lại giảm còn 90,96%, tức bưàng mức củan ăm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu trong ngànhgiáo dục, y tế.Tăng trư ởng kinh tế trong thập kỷ qua đ ã có tác động tích cực tới giảm tỷ lệ thấtn ghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% n ăm 1990 xuống còn 5,8% n ăm 1996. Từn ăm 1997, giảm sút về tăng trưởng kinh tế làm cho số ngư ời mất việc làm và khôngtìm được việc làm tăng lên, đạt mức cao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999.Năm 2000, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan h ơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽgiảm còn khoảng 6,5%.2 .1.2. Vai trò của quy luật giá trịQuy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu quyết định giá cả có ý nghĩaquan trọng trong nền kinh tế thị trư ờng. Nó điều tiết sản xuất và lưu thông hànghoá, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Như vậy nó đã góp phần giúp nền kinh tế pháttriển mạnh.Quy lu ật giá trị tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Nếu không có cạnhtranh thì không có kinh tế thị trư ờng nên nó dần hoàn thiện cơ chế thị trư ờng đangđược xây dựng ở nước ta.Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hoá những ngư ời sản xuất nhỏ, phân hoágiàu nghèo, dẫn dến bất công bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫngiữa hiệu quả và công b ằng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nướcta.2 .2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thờigian tới2 .2.1. Điều tiết khống chế quản lý vĩ mô đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư n ước ngo ài ngày càngchiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nư ớc chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốncủa dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng củavốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 m ặc dù có dấu hiệu tăng trở lạicũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nướckhông còn ở mức thấp m à còn tăng ch ậm, kết hợp với xu h ướng giảm của FDI đãảnh h ưởng xấu tới việc tăng trư ởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngânsách nhà nư ớc.Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đ i tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cảth ập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ đó thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế.Điều này còn th ể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụngd ành cho tiêu dùng, tích lu ỹ tăng nhanh từ 12,9% n ăm 1990 lên 24,95 n ăm 1995 vàước khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đã giảm sức ép, phụthuộc vào vốn đ ầu tư từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng trưonửg kinh tếb ền vững h ơn.e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhậpMột trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăngtrưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đ ầu ngư ời. Theo giá hiệnh ành, GDP bình quân đ ầu ngư ời của Việt Nam đ ã tăng từ 222 USD n ăm 1991 lên400 USD năm 2000.Thu nhập của nhóm dân cư tăng đã làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tíchcực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53%n ăm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998 .So sánh mức thu nhập giữa th ành thị nông thôn và các vùng có sự ch ênh lệch đángkể, mức thu nhập ở th ành th ị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng n ăm 1999 tăng 17,8% nămso với n ăm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả củađ iều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nôngthôn đ ạt 225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉcòn tăng 1,9%. Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhậpở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng ngàycàng doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với6 ,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm1996 -1999 h ầu như không tăng.Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu người đứng thứ 12 trên th ế giới. Trongsuốt thập kỷ 90 chính phủ đ ã thành công thực hiện chương trình kế hoạch hoá giađ ình, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ 2,33% n ăm 1991 xuốngcòn 1,75% năm 1998.Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu người n ăm 1990lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bình mỗi n ăm tăng trên 1 triệu laođộng. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây d ựng và d ịch vụgiảm tỷ trọng lao động nông - lâm - n gư nghiệp nhưng chuyển dịch cơ cấu lao độngd iễn ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổnglực lư ợng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991.Trong giai đo ạn vừa qua, việc làm được tạo ra trong khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực n ày tăng liên tục từ 89,5% n ăm 1991lên 91,72% năm 1998, nh ưng năm 1999 lại giảm còn 90,96%, tức bưàng mức củan ăm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu trong ngànhgiáo dục, y tế.Tăng trư ởng kinh tế trong thập kỷ qua đ ã có tác động tích cực tới giảm tỷ lệ thấtn ghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% n ăm 1990 xuống còn 5,8% n ăm 1996. Từn ăm 1997, giảm sút về tăng trưởng kinh tế làm cho số ngư ời mất việc làm và khôngtìm được việc làm tăng lên, đạt mức cao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999.Năm 2000, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan h ơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽgiảm còn khoảng 6,5%.2 .1.2. Vai trò của quy luật giá trịQuy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu quyết định giá cả có ý nghĩaquan trọng trong nền kinh tế thị trư ờng. Nó điều tiết sản xuất và lưu thông hànghoá, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Như vậy nó đã góp phần giúp nền kinh tế pháttriển mạnh.Quy lu ật giá trị tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Nếu không có cạnhtranh thì không có kinh tế thị trư ờng nên nó dần hoàn thiện cơ chế thị trư ờng đangđược xây dựng ở nước ta.Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hoá những ngư ời sản xuất nhỏ, phân hoágiàu nghèo, dẫn dến bất công bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫngiữa hiệu quả và công b ằng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nướcta.2 .2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thờigian tới2 .2.1. Điều tiết khống chế quản lý vĩ mô đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
29 trang 159 0 0