Ý thức chính trị và ý nghĩa của nó trong việc rèn luyện của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích xây dựng thư viện điện tử sẽ cung cấp một số tư liệu phục vụ cho việc cho quá trình dạy học của giáo viên và học sinh. Thông qua bài giảng điện tử với nhiều hình ảnh trực quan, với những đoạn phim tư liệu minh họa...các em tiếp cận với bài học thông qua nhiều quan sẽ giúp các em hứng thú hơn trong quá trình học, nhanh hiểu bài, nhớ kiến thức lâu hơn. Đồng thời thư viện sẽ góp phần nhỏ vào quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy lịch sử hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức chính trị và ý nghĩa của nó trong việc rèn luyện của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Năm học 2011 - 2012 Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Tô Thị Hạnh Nhân (SV năm 3, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: TS Nguyễn Ngọc Khá1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Ý thức chính trị giữ vai trò định hướng đối với các hình thái ý thức xã hội khácnhau cũng như trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mỗi cá nhân. Sinh viên (SV) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSPTPHCM) sẽ là đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa tương lai của đất nước. Do đó, mỗi SVcần tự giác xây dựng và bồi dưỡng cho mình những nhận thức chính trị đúng đắn, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay. Điều này càng thực sự cấp thiết khi thực trạng ý thứcchính trị của SV hiện nay bên cạnh những điểm tích cực thì vẫn còn tồn tại nhiều điểmhạn chế. Trước tình hình đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Ý thức chính trị và ýnghĩa của nó trong việc rèn luyện của SV Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh hiện nay” nhằm góp phần tìm giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho SV củaTrường. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí và vai trò của ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xãhội; từ đó, đề xuất một số giải pháp để xây dựng và bồi dưỡng ý thức chính trị đối vớiSV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích bản chất của ý thức chính trị và mối quan hệ biện chứng giữaý thức chính trị với các hình thái ý thức xã hội khác. Thứ hai, xác định vai trò địnhhướng của ý thức chính trị đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Thứ ba, tìm hiểuthực trạng ý thức chính trị của SV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. Thứ tư, đề xuấtmột số giải pháp nhằm xây dựng và bồi dưỡng ý thức chính trị đối với SV TrườngĐHSP TPHCM hiện nay. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về ý thức chính trị và ý nghĩa của nó trong việc rèn luyện củaSV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. 131Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 1.4. Phạm vi nghiên cứu SV hệ chính quy ở các khoa của Trường ĐHSP TPHCM trong năm học 2011 –2012. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu lí luận: + Phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội. + Phương pháp cấu trúc, chức năng. - Về phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra thực tế thông qua phát phiếu điều tra, trưng cầu ý kiếnvới hơn 500 SV từ năm thứ nhất đến năm thứ hai, thuộc các khoa của Trường ĐHSPTPHCM trong năm học 2011 - 2012. + Phương pháp thống kê xã hội học kết hợp với phương pháp phân tích - tổnghợp số liệu.2. Ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xã hội 2.1. Ý thức xã hội – lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội Ý thức xã hội là là kết quả của sự phản ánh của ý thức con người đối với một tồntại xã hội nhất định. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm tâm lí xã hội và hệtư tưởng. Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội luôn luôn mang bản chất giai cấp. Ý thứcxã hội tồn tại trong những hình thái khác nhau. Những hình thái chủ yếu của ý thức xãhội gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thứctôn giáo và ý thức thẩm mĩ. Trong đó, ý thức chính trị giữ vị trí tiên phong, giữ vai tròđịnh hướng đối với các hình thái ý thức khác. 2.2. Vị trí của ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xã hội 2.2.1. Bản chất của ý thức chính trị Ý thức chính trị là sự phản ánh đời sống và các mối quan hệ chính trị của xã hội.Ý thức chính trị luôn mang bản chất giai cấp. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức chính trịgồm tâm lí chính trị và hệ tư tưởng chính trị. Ý thức chính trị còn in dấu đậm nét ý thức cá nhân và đậm đà tính dân tộc. Nócũng luôn chịu sự tác động mạnh mẽ của chế độ chính trị hiện tồn và tính chất của thờiđại. Tất cả những nhân tố đó càng làm cho nó bộc lộ bản chất giai cấp sâu sắc. Ý thứcchính trị luôn có mối quan hệ mật thiết và nổi lên như là hình thái ý thức tiên phong,dẫn đường đối với các hình thái ý thức xã hội khác.132 Năm học 2011 - 2012 2.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức chính trị với các hình thái ý thứcxã hội khác Trong xã hội có giai cấp, ý thức chính trị của giai cấp thống trị quy định nội dung,bản chất của ý thức pháp quyền. Ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức chính trị và ý nghĩa của nó trong việc rèn luyện của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Năm học 2011 - 2012 Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Tô Thị Hạnh Nhân (SV năm 3, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: TS Nguyễn Ngọc Khá1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Ý thức chính trị giữ vai trò định hướng đối với các hình thái ý thức xã hội khácnhau cũng như trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mỗi cá nhân. Sinh viên (SV) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSPTPHCM) sẽ là đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa tương lai của đất nước. Do đó, mỗi SVcần tự giác xây dựng và bồi dưỡng cho mình những nhận thức chính trị đúng đắn, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay. Điều này càng thực sự cấp thiết khi thực trạng ý thứcchính trị của SV hiện nay bên cạnh những điểm tích cực thì vẫn còn tồn tại nhiều điểmhạn chế. Trước tình hình đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Ý thức chính trị và ýnghĩa của nó trong việc rèn luyện của SV Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh hiện nay” nhằm góp phần tìm giải pháp nâng cao ý thức chính trị cho SV củaTrường. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí và vai trò của ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xãhội; từ đó, đề xuất một số giải pháp để xây dựng và bồi dưỡng ý thức chính trị đối vớiSV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích bản chất của ý thức chính trị và mối quan hệ biện chứng giữaý thức chính trị với các hình thái ý thức xã hội khác. Thứ hai, xác định vai trò địnhhướng của ý thức chính trị đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Thứ ba, tìm hiểuthực trạng ý thức chính trị của SV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. Thứ tư, đề xuấtmột số giải pháp nhằm xây dựng và bồi dưỡng ý thức chính trị đối với SV TrườngĐHSP TPHCM hiện nay. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về ý thức chính trị và ý nghĩa của nó trong việc rèn luyện củaSV Trường ĐHSP TPHCM hiện nay. 131Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 1.4. Phạm vi nghiên cứu SV hệ chính quy ở các khoa của Trường ĐHSP TPHCM trong năm học 2011 –2012. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu lí luận: + Phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội. + Phương pháp cấu trúc, chức năng. - Về phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra thực tế thông qua phát phiếu điều tra, trưng cầu ý kiếnvới hơn 500 SV từ năm thứ nhất đến năm thứ hai, thuộc các khoa của Trường ĐHSPTPHCM trong năm học 2011 - 2012. + Phương pháp thống kê xã hội học kết hợp với phương pháp phân tích - tổnghợp số liệu.2. Ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xã hội 2.1. Ý thức xã hội – lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội Ý thức xã hội là là kết quả của sự phản ánh của ý thức con người đối với một tồntại xã hội nhất định. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm tâm lí xã hội và hệtư tưởng. Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội luôn luôn mang bản chất giai cấp. Ý thứcxã hội tồn tại trong những hình thái khác nhau. Những hình thái chủ yếu của ý thức xãhội gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thứctôn giáo và ý thức thẩm mĩ. Trong đó, ý thức chính trị giữ vị trí tiên phong, giữ vai tròđịnh hướng đối với các hình thái ý thức khác. 2.2. Vị trí của ý thức chính trị trong hệ thống các hình thái ý thức xã hội 2.2.1. Bản chất của ý thức chính trị Ý thức chính trị là sự phản ánh đời sống và các mối quan hệ chính trị của xã hội.Ý thức chính trị luôn mang bản chất giai cấp. Xét về cấp độ phản ánh, ý thức chính trịgồm tâm lí chính trị và hệ tư tưởng chính trị. Ý thức chính trị còn in dấu đậm nét ý thức cá nhân và đậm đà tính dân tộc. Nócũng luôn chịu sự tác động mạnh mẽ của chế độ chính trị hiện tồn và tính chất của thờiđại. Tất cả những nhân tố đó càng làm cho nó bộc lộ bản chất giai cấp sâu sắc. Ý thứcchính trị luôn có mối quan hệ mật thiết và nổi lên như là hình thái ý thức tiên phong,dẫn đường đối với các hình thái ý thức xã hội khác.132 Năm học 2011 - 2012 2.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức chính trị với các hình thái ý thứcxã hội khác Trong xã hội có giai cấp, ý thức chính trị của giai cấp thống trị quy định nội dung,bản chất của ý thức pháp quyền. Ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức chính trị Nghiên cứu khoa học sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên trường Đại học Sư phạm Phương pháp dạy học Công nghệ thông tinTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
52 trang 432 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
96 trang 297 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 284 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 267 0 0