![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ý thức về chức năng 'ngôn tình' trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIX
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIX trình bày tìm hiểu ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIX. Trong mọi hoạt động của văn học từ sáng tác đến phê bình, ý thức đề cao chức năng “ngôn tình” đã vạch ra con đường vận động từ Lê Quý Đôn đến Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu,... Mời các bạn cung tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIXTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 2 (2018): 5-15Vol. 15, No. 2 (2018): 5-15Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnÝ THỨC VỀ CHỨC NĂNG “NGÔN TÌNH”TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIXĐàm Anh Thư*Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 05-01-2018; ngày nhận bài sửa: 22-02-2018; ngày duyệt đăng: 23-02-2018TÓM TẮTBài viết hướng đến việc tìm hiểu ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Namthế kỉ XVIII – XIX. Trong mọi hoạt động của văn học từ sáng tác đến phê bình, ý thức đề cao chứcnăng “ngôn tình” đã vạch ra con đường vận động từ Lê Quý Đôn đến Nguyễn Du, Nguyễn CôngTrứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu. Khái niệm “tình” được địnhnghĩa lại. Văn học bước qua lằn ranh cấm kị đối với những vấn đề liên quan đến con người cánhân, tiếp cận thế giới tình cảm thuộc về thế tục.Từ khóa: ý thức, chức năng “ngôn tình”, văn học Việt Nam, thế kỉ XVIII – XIX.ABSTRACTThe Consciousness of “romancce” Functionin 18th-19th Century Vietnamese LiteratureThe article aims to discover the consciousness of romance function in 18th-19th centuryVietnamese literature. In every literary activity from composition to criticism, the consciousness ofromancce function indicated the path of movement from Le Quy Don to Nguyen Du, NguyenCong Tru, Cao Ba Quat, Nguyen Khuyen, Tu Xuong, Nguyen Dinh Chieu. The connotation of theterm qing was redefined. Literature definitely broke the taboo on issues related to individualhuman beings, accessing the temporal world of sentiment.Keywords: consciousness, function of “romance”, Vietnamese literature, 18th-19th century,1.Đặt vấn đềTác phẩm văn học là thế giới nghệ thuật chứa đựng trong nó cảm xúc, tình cảm củacon người. Đây là đặc trưng của văn học mọi giai đoạn. Tuy nhiên, nếu nhìn từ hệ thốngchức năng nghệ thuật, đến giai đoạn hậu kì, vai trò chuyên chở tình cảm của văn học mớinhận được sự chú ý và đánh giá thích đáng. Ở các giai đoạn trước, chức năng “tải đạo” vẫnlà chức năng duy nhất được thừa nhận và đề cao đến mức cực đoan. Tình hình biến đổi khitừ thế kỉ XVIII, nhiều tác giả thừa nhận trong văn học chức năng “ngôn tình” giữ vị tríkhông thua kém chức năng “tải đạo”.*Email: thuda@hcmup.edu.vn5TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 15, Số 2 (2018): 5-152.Nội dung2.1. Ý thức mới về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIXChức năng hiểu theo nghĩa rộng là ý thức về mối quan hệ tương tác giữa văn học vàđời sống xã hội. Nó liên quan đến hiểu biết về thế giới và con người, về giá trị xã hội củavăn học, về mục đích sáng tạo nghệ thuật. Giá trị xã hội có thể hiểu dưới góc độ triết học,chính trị, đạo đức hoặc cũng có thể lí giải như một giá trị nhân sinh của chung nhân loại.Trong ý nghĩa này, khảo sát chức năng nghệ thuật thực chất là khảo sát ý thức về các vấnđề cơ bản của văn học như ý thức về mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, mối quan hệgiữa tác giả, tác phẩm và người đọc. Chức năng nghệ thuật sẽ thay đổi theo sự thay đổi củavăn học và của đời sống xã hội. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học có những yêu cầu khácnhau đối với văn học. Theo thời gian, các chức năng nghệ thuật được hình thành, biến đổi,bổ sung. Tùy những bối cảnh cụ thể, trong các giai đoạn khác nhau và trong các khuynhhướng nghệ thuật khác nhau, văn học sẽ nhấn mạnh ở một hoặc một nhóm chức năng nàođó. Điều đó cho thấy luận án hoàn toàn có thể khảo sát được sự vận động trong ý thức vềchức năng nghệ thuật của văn học.Trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX, chức năng “ngôn tình” nổi lên như mộtchức năng quan trọng. Ý thức về chức năng “ngôn tình” từ Lê Quý Đôn đến Nguyễn Du,Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu vừa cókế thừa vừa có biến đổi, phát triển. Năm 1773, Lê Quý Đôn hoàn thành Vân Đài loại ngữ.Qua bộ sách này, ông nhấn mạnh “tình” như yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của thơ ca nóiriêng, văn học nói chung:“Ta thường cho làm thơ có ba điều chính: một là tình, hai là cảnh, ba là sự. Thiên lãi(tiếng sáo thiên nhiên) kêu ở trong lòng, động vào máy tình; nhãn căn (con mắt) tiếp xúcvới ngoài, cảnh động vào ý; dựa cổ chứng kim, chép việc thuật chuyện, thu lãm lấy tinhthần; tuy tác giả không phải chỉ có một mối, nhưng đại khái không ngoài ba điều ấy.” (VânĐài loại ngữ) (Lê Quý Đôn, 2006, tr.252).Vậy “tình” được hiểu như thế nào? Trong suốt thế kỉ XVIII – XIX, nội hàm kháiniệm “tình” dần được xác định lại.Lê Quý Đôn định nghĩa: “Tình là người, cảnh là trời, sự là hợp cả trời đất mà quánthông. Lấy tình tham cảnh, lấy cảnh hội việc, gặp việc thì phát ra lời nói, nhân nói màthành tiếng, cảnh không hẹn mà tự đến, nói không mong mà tự h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIXTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 2 (2018): 5-15Vol. 15, No. 2 (2018): 5-15Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnÝ THỨC VỀ CHỨC NĂNG “NGÔN TÌNH”TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIXĐàm Anh Thư*Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 05-01-2018; ngày nhận bài sửa: 22-02-2018; ngày duyệt đăng: 23-02-2018TÓM TẮTBài viết hướng đến việc tìm hiểu ý thức về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Namthế kỉ XVIII – XIX. Trong mọi hoạt động của văn học từ sáng tác đến phê bình, ý thức đề cao chứcnăng “ngôn tình” đã vạch ra con đường vận động từ Lê Quý Đôn đến Nguyễn Du, Nguyễn CôngTrứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu. Khái niệm “tình” được địnhnghĩa lại. Văn học bước qua lằn ranh cấm kị đối với những vấn đề liên quan đến con người cánhân, tiếp cận thế giới tình cảm thuộc về thế tục.Từ khóa: ý thức, chức năng “ngôn tình”, văn học Việt Nam, thế kỉ XVIII – XIX.ABSTRACTThe Consciousness of “romancce” Functionin 18th-19th Century Vietnamese LiteratureThe article aims to discover the consciousness of romance function in 18th-19th centuryVietnamese literature. In every literary activity from composition to criticism, the consciousness ofromancce function indicated the path of movement from Le Quy Don to Nguyen Du, NguyenCong Tru, Cao Ba Quat, Nguyen Khuyen, Tu Xuong, Nguyen Dinh Chieu. The connotation of theterm qing was redefined. Literature definitely broke the taboo on issues related to individualhuman beings, accessing the temporal world of sentiment.Keywords: consciousness, function of “romance”, Vietnamese literature, 18th-19th century,1.Đặt vấn đềTác phẩm văn học là thế giới nghệ thuật chứa đựng trong nó cảm xúc, tình cảm củacon người. Đây là đặc trưng của văn học mọi giai đoạn. Tuy nhiên, nếu nhìn từ hệ thốngchức năng nghệ thuật, đến giai đoạn hậu kì, vai trò chuyên chở tình cảm của văn học mớinhận được sự chú ý và đánh giá thích đáng. Ở các giai đoạn trước, chức năng “tải đạo” vẫnlà chức năng duy nhất được thừa nhận và đề cao đến mức cực đoan. Tình hình biến đổi khitừ thế kỉ XVIII, nhiều tác giả thừa nhận trong văn học chức năng “ngôn tình” giữ vị tríkhông thua kém chức năng “tải đạo”.*Email: thuda@hcmup.edu.vn5TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 15, Số 2 (2018): 5-152.Nội dung2.1. Ý thức mới về chức năng “ngôn tình” trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – XIXChức năng hiểu theo nghĩa rộng là ý thức về mối quan hệ tương tác giữa văn học vàđời sống xã hội. Nó liên quan đến hiểu biết về thế giới và con người, về giá trị xã hội củavăn học, về mục đích sáng tạo nghệ thuật. Giá trị xã hội có thể hiểu dưới góc độ triết học,chính trị, đạo đức hoặc cũng có thể lí giải như một giá trị nhân sinh của chung nhân loại.Trong ý nghĩa này, khảo sát chức năng nghệ thuật thực chất là khảo sát ý thức về các vấnđề cơ bản của văn học như ý thức về mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, mối quan hệgiữa tác giả, tác phẩm và người đọc. Chức năng nghệ thuật sẽ thay đổi theo sự thay đổi củavăn học và của đời sống xã hội. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học có những yêu cầu khácnhau đối với văn học. Theo thời gian, các chức năng nghệ thuật được hình thành, biến đổi,bổ sung. Tùy những bối cảnh cụ thể, trong các giai đoạn khác nhau và trong các khuynhhướng nghệ thuật khác nhau, văn học sẽ nhấn mạnh ở một hoặc một nhóm chức năng nàođó. Điều đó cho thấy luận án hoàn toàn có thể khảo sát được sự vận động trong ý thức vềchức năng nghệ thuật của văn học.Trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - XIX, chức năng “ngôn tình” nổi lên như mộtchức năng quan trọng. Ý thức về chức năng “ngôn tình” từ Lê Quý Đôn đến Nguyễn Du,Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu vừa cókế thừa vừa có biến đổi, phát triển. Năm 1773, Lê Quý Đôn hoàn thành Vân Đài loại ngữ.Qua bộ sách này, ông nhấn mạnh “tình” như yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của thơ ca nóiriêng, văn học nói chung:“Ta thường cho làm thơ có ba điều chính: một là tình, hai là cảnh, ba là sự. Thiên lãi(tiếng sáo thiên nhiên) kêu ở trong lòng, động vào máy tình; nhãn căn (con mắt) tiếp xúcvới ngoài, cảnh động vào ý; dựa cổ chứng kim, chép việc thuật chuyện, thu lãm lấy tinhthần; tuy tác giả không phải chỉ có một mối, nhưng đại khái không ngoài ba điều ấy.” (VânĐài loại ngữ) (Lê Quý Đôn, 2006, tr.252).Vậy “tình” được hiểu như thế nào? Trong suốt thế kỉ XVIII – XIX, nội hàm kháiniệm “tình” dần được xác định lại.Lê Quý Đôn định nghĩa: “Tình là người, cảnh là trời, sự là hợp cả trời đất mà quánthông. Lấy tình tham cảnh, lấy cảnh hội việc, gặp việc thì phát ra lời nói, nhân nói màthành tiếng, cảnh không hẹn mà tự đến, nói không mong mà tự h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức về chức năng Chức năng ngôn tình Ngôn tình trong văn học Văn học Việt Nam Từ sáng tác đến phê bìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0