Yêu cầu của hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo mô hình người giáo viên dạy nghề
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về sự đổi mới cơ bản về chất các thành tố có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên kỹ thuật dạy nghề, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo. Xác định những vấn đề cơ bản để xây dựng và phát triển quy mô đào tạo đội ngũ giáo viên kỹ thuật dạy nghề đến năm 2020. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu của hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo mô hình người giáo viên dạy nghề BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐÀO TẠO KỸ THUẬT THỰC HÀNH THEO MÔ HÌNH NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Nguyễn Ngọc Hùng1 Năng lực về chuyên môn của người Giáo viên dạy nghề (GVDN) chính là điều kiện cần thiết để hoạt động dạy nghề đạt hiệu quả. Sự hiểu biết về nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật (SPKT) của họ có cấu trúc liên kết và năng động. Về cấu trúc, năng lực chuyên môn của nhà SPKT có các thành tố như các tổ hợp kiến thức, kỹ năng, SPKT, kinh nghiệm cá nhân, nghệ thuật sư phạm, năng lực chuyên môn, năng lực thiết kế - thi công bài học và giao tiếp... Cơ sở tâm lý để hình thành và phát triển năng lực GVDN là sự sẵn sàng, năng động trong thực hiện các chức năng nghề nghiệp. Với những biến đổi mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, với yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao để đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi đào tạo GVKT-DN không những cần tăng quy mô, mở rộng và điều chỉnh cơ cấu ngành nghề cho phù hợp mà còn phải đặc biệt quan tâm tới nâng cao chất lượng đào tạo. Do đó, cần phải đổi mới cơ bản về chất các thành tố có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ GVKT-DN, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo. Xác định những vấn đề cơ bản để xây dựng và phát triển quy mô đào tạo đội ngũ GVKT-DN đến năm 2020 là một vấn đề cấp bách, quan trọng. 1. Giáo viên dạy nghề + GVDN không chỉ có thiên chức dạy chữ, dạy người mà còn dạy nghề. + Đặc điểm trên đòi hỏi người GVDN không chỉ có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng giao tiếp mà còn có kỹ năng nghề thành thạo. + Kiến thức chung và chuyên sâu bậc Đại học: Cấp trình độ CĐ/ĐH. 1 TS – Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 310 HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” + Kiến thức, kỹ năng SPKT: Có khả năng tổ chức và thực hiện quá trình dạy lý thuyết và thực hành. + Kỹ năng nghề đào tạo: Tương đương bậc 4/7 (cũ)/CĐ; Tương đương bậc 5/7 (cũ)/ĐH. 2. Những phẩm chất năng lực chuyên môn – nghiệp vụ người GVDN Năng lực quản lý QTĐT Năng lực Năng lực Năng lực kỹ thuật sư phạm nghiên cứu chuyên ngành kỹ thuật khoa học Năng lực hoạt động xã hội 3. Các thành tố của năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trong đào tạo GVDN Trong đào tạo GVDN các nhà SPKT cần chú ý đến ba loại năng lực: 3.1. Năng lực dạy nghề là nhóm năng lực cốt yếu nhất mà ở người GVDN nhất thiết phải có để thực hiện tốt nhiệm vụ chính là dạy nghề. Đó là tập hợp của nhiều năng lực cụ thể, bao gồm năng lực chuẩn bị soạn giáo án, chuẩn bị, phương tiện dạy học, làm mẫu, quan sát SV, quản lý thời gian, xử lý tình huống sư phạm, quản lý thực tập, sản xuất…; năng lực kiểm tra - đánh giá kết quả bài (buổi) dạy nghề (hỏi đáp, thông tin phản hồi, sử dụng các công cụ kiểm tra đánh giá)... 3.2. Năng lực giáo dục nghề nghiệp cho SV bao gồm nhiều năng lực cụ thể như năng lực cảm hoá, thuyết phục SV, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, năng lực khai thác tiềm năng giáo dục trong bài giảng... 3.3. Năng lực tham gia hoạt động KH - CN trong lĩnh vực SPKT cũng bao gồm nhiều phẩm chất cụ thể như năng lực phát hiện vấn đề SPKT, khả năng điều tra xã hội học, năng lực vận dụng các phương pháp NCKH, kỹ năng viết báo cáo khoa học, năng lực ứng dụng công nghệ dạy học mới, năng lực viết giáo trình, năng lực trình bày báo cáo 311 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM khoa học SPKT tại hội thảo, hội nghị... Năng lực SPKT của đội ngũ GVDN được coi là những phẩm chất cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ, công việc rất đa dạng, phức tạp trong các trường SPKT với những nội dung cơ bản sau: Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Đây là nhiệm vụ chủ yếu cơ bản nhất của GV. Nhiệm vụ này bao gồm việc dạy lý thuyết và thực hành trong lớp, ở xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất cũng như hàng loạt các công việc khác có liên quan tới dạy học. Trong quá trình dạy học, GV cần biết xác định mục tiêu, nội dung, hiểu rõ đối tượng, chuẩn bị mô hình, thiết bị, nguyên vật liệu, lựa chọn phương pháp... nhằm nâng cao năng lực thực hành cho SV SPKT. Để hoàn thành các nhiệm vụ và công việc trên, GV cần có những kiến thức sâu - rộng về chuyên môn nghề, kỹ năng SPKT. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu của hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo mô hình người giáo viên dạy nghề BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐÀO TẠO KỸ THUẬT THỰC HÀNH THEO MÔ HÌNH NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Nguyễn Ngọc Hùng1 Năng lực về chuyên môn của người Giáo viên dạy nghề (GVDN) chính là điều kiện cần thiết để hoạt động dạy nghề đạt hiệu quả. Sự hiểu biết về nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật (SPKT) của họ có cấu trúc liên kết và năng động. Về cấu trúc, năng lực chuyên môn của nhà SPKT có các thành tố như các tổ hợp kiến thức, kỹ năng, SPKT, kinh nghiệm cá nhân, nghệ thuật sư phạm, năng lực chuyên môn, năng lực thiết kế - thi công bài học và giao tiếp... Cơ sở tâm lý để hình thành và phát triển năng lực GVDN là sự sẵn sàng, năng động trong thực hiện các chức năng nghề nghiệp. Với những biến đổi mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, với yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao để đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi đào tạo GVKT-DN không những cần tăng quy mô, mở rộng và điều chỉnh cơ cấu ngành nghề cho phù hợp mà còn phải đặc biệt quan tâm tới nâng cao chất lượng đào tạo. Do đó, cần phải đổi mới cơ bản về chất các thành tố có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ GVKT-DN, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo. Xác định những vấn đề cơ bản để xây dựng và phát triển quy mô đào tạo đội ngũ GVKT-DN đến năm 2020 là một vấn đề cấp bách, quan trọng. 1. Giáo viên dạy nghề + GVDN không chỉ có thiên chức dạy chữ, dạy người mà còn dạy nghề. + Đặc điểm trên đòi hỏi người GVDN không chỉ có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng giao tiếp mà còn có kỹ năng nghề thành thạo. + Kiến thức chung và chuyên sâu bậc Đại học: Cấp trình độ CĐ/ĐH. 1 TS – Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 310 HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” + Kiến thức, kỹ năng SPKT: Có khả năng tổ chức và thực hiện quá trình dạy lý thuyết và thực hành. + Kỹ năng nghề đào tạo: Tương đương bậc 4/7 (cũ)/CĐ; Tương đương bậc 5/7 (cũ)/ĐH. 2. Những phẩm chất năng lực chuyên môn – nghiệp vụ người GVDN Năng lực quản lý QTĐT Năng lực Năng lực Năng lực kỹ thuật sư phạm nghiên cứu chuyên ngành kỹ thuật khoa học Năng lực hoạt động xã hội 3. Các thành tố của năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trong đào tạo GVDN Trong đào tạo GVDN các nhà SPKT cần chú ý đến ba loại năng lực: 3.1. Năng lực dạy nghề là nhóm năng lực cốt yếu nhất mà ở người GVDN nhất thiết phải có để thực hiện tốt nhiệm vụ chính là dạy nghề. Đó là tập hợp của nhiều năng lực cụ thể, bao gồm năng lực chuẩn bị soạn giáo án, chuẩn bị, phương tiện dạy học, làm mẫu, quan sát SV, quản lý thời gian, xử lý tình huống sư phạm, quản lý thực tập, sản xuất…; năng lực kiểm tra - đánh giá kết quả bài (buổi) dạy nghề (hỏi đáp, thông tin phản hồi, sử dụng các công cụ kiểm tra đánh giá)... 3.2. Năng lực giáo dục nghề nghiệp cho SV bao gồm nhiều năng lực cụ thể như năng lực cảm hoá, thuyết phục SV, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, năng lực khai thác tiềm năng giáo dục trong bài giảng... 3.3. Năng lực tham gia hoạt động KH - CN trong lĩnh vực SPKT cũng bao gồm nhiều phẩm chất cụ thể như năng lực phát hiện vấn đề SPKT, khả năng điều tra xã hội học, năng lực vận dụng các phương pháp NCKH, kỹ năng viết báo cáo khoa học, năng lực ứng dụng công nghệ dạy học mới, năng lực viết giáo trình, năng lực trình bày báo cáo 311 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM khoa học SPKT tại hội thảo, hội nghị... Năng lực SPKT của đội ngũ GVDN được coi là những phẩm chất cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ, công việc rất đa dạng, phức tạp trong các trường SPKT với những nội dung cơ bản sau: Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Đây là nhiệm vụ chủ yếu cơ bản nhất của GV. Nhiệm vụ này bao gồm việc dạy lý thuyết và thực hành trong lớp, ở xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất cũng như hàng loạt các công việc khác có liên quan tới dạy học. Trong quá trình dạy học, GV cần biết xác định mục tiêu, nội dung, hiểu rõ đối tượng, chuẩn bị mô hình, thiết bị, nguyên vật liệu, lựa chọn phương pháp... nhằm nâng cao năng lực thực hành cho SV SPKT. Để hoàn thành các nhiệm vụ và công việc trên, GV cần có những kiến thức sâu - rộng về chuyên môn nghề, kỹ năng SPKT. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Mô hình người giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy nghề Phát triển quy mô đào tạo Đội ngũ giáo viên kỹ thuật dạy nghề đếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 58 0 0 -
Liên thông trong đào tạo giáo viên dạy nghề
7 trang 23 0 0 -
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên các trường nghề
8 trang 23 0 0 -
Giáo viên dạy nghề: Không ngại thiếu, chỉ sợ yếu!
3 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài dạy nghề tích hợp theo năng lực thực hiện – phương pháp 4D
6 trang 13 0 0 -
Tiểu luận: Một số đề xuất về dạy nghề tại Kiên Giang
13 trang 12 0 0 -
Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở tỉnh An Giang
5 trang 12 0 0 -
Năng lực thực hiện và việc xây dựng chuẩn năng lực thực hiện người giáo viên dạy nghề
6 trang 12 0 0 -
135 trang 11 0 0
-
Giáo viên dạy nghề và các mô hình đào tạo giáo viên dạy nghề
4 trang 11 0 0