Yêu cầu đối với việc đào tạo giáo viên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bởi xét cho cùng chính đội ngũ nhà giáo sẽ là những người giữ vai trò chủ đạo trong đào tạo nguồn nhân lực của đất nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. Nếu không có đội ngũ nhà giáo đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được thời cơ cũng như thách thức của cuộc cách mạng này thì sẽ không có nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu đối với việc đào tạo giáo viên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nayYÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNTRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Tiêu Thị Mỹ Hồng1 Tóm tắt: Cuộc các mạng công nghiệp 4.0 đang có tác động mạnh mẽ tới từng quốc gia trên mọi khía cạnh và lĩnh vực của đời sống trong đó có giáo dục. Trước những thay đổi lớn lao của giáo dục dưới tác động cũng như yêu cầu của cuộc cách mạng này, các trường sư phạm buộc phải thay đổi, phải tự đặt ra cho mình những yêu cầu mới trong đào tạo đội ngũ giáo viên, phải đổi mới từ mục tiêu đến mô hình, nội dung, phương pháp để cho ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của xã hội mới, của nền giáo dục mới chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Bởi xét cho cùng chính đội ngũ nhà giáo sẽ là những người giữ vai trò chủ đạo trong đào tạo nguồn nhân lực của đất nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. Nếu không có đội ngũ nhà giáo đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được thời cơ cũng như thách thức của cuộc cách mạng này thì sẽ không có nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đội ngũ giáo viên, nguồn nhân lực.....1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đang tác động mạnh mẽ tới quátrình phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Với tính chất của mình, cuộc cáchmạng này có ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục. Nó vừa đòi hỏi giáo dục phải đổimới một cách toàn diện để có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của thời đại,đồng thời cũng tạo điều kiện cho sự đổi mới ấy. Lúc này, một câu hỏi được đặt ra:Ai sẽ là người bắt đầu thực hiện sự đổi mới ấy? Câu trả lời chính là người thầy.Người thầy trong bối cảnh 4.0 ngoài những yêu cầu cần có của một người thầy nóichung như tận tâm, yêu nghề, yêu học trò với trình độ chuyên môn cao còn có nhữngđiều kiện đủ để dạy học trong bối cảnh mới, tương thích với môi trường 4.0 và họcsinh 4.0. Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với nhà trường sư phạm là đào tạo đượcđội ngũ nhà giáo đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ của nền giáo dục mới, trongbối cảnh mới. Sinh viên sư phạm khi ra trường phải có những phẩm chất, năng lực1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ĐT: 0983832528; Email: tieu.my.hong@gmail.com Kỷ yếu Hội thảo quốc tế538 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhphù hợp, thích ứng được với một xã hội mà tốc độ phát triển và đổi thay ngày càngnhanh chóng. Bởi xét cho cùng, người thầy giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việcđào tạo ra thế hệ trẻ, nguồn nhân lực trong tương lai của mỗi quốc gia dân tộc.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ giáo viên Cách mạng công nghiệp 4.0 là thuật ngữ được sử dụng từ năm 2011 trong chiếnlược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Cuộc cách mạng này là sự kết hợp giữa hệthống thực và ảo, là sự kết nối giữa các công nghệ tự động hiện đại, trao đổi dữ liệuvà chế tạo với đòi hỏi có sự xuất hiện của các công nghệ cao như: hệ thống kết nốiinternet, internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, sự tương tác, tham giacủa con người vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng công nghệ cao…. Thực tế chothấy: cách mạng khoa học công nghệ đã có tác động rất lớn tới sự thay đổi của lựclượng sản xuất ở cả công cụ lao động và người lao động. Tự động hóa là một thànhtựu vượt bậc nhưng đồng thời cũng là một thách thức to lớn khi nhiều lĩnh vực côngnghiệp đặt ra đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.Khi đó, nguy cơ bị loại ra khỏi thị trường lao động là rất cao nếu người lao độngkhông nâng cao năng lực, kỹ năng để thích ứng nhanh với sự thay đổi đó. Ngày nay,nhu cầu về lao động có kỹ năng thực hiện những công việc mang tính cố định, theotrình tự và lặp đi lặp lại đã giảm rõ rệt. Những công việc ấy sẽ được thay thế bằngrobot. Quá trình robot hóa sẽ dẫn tới tình trạng mất việc làm nghiêm trọng đối vớingười lao động. Vì thế, “kỹ năng thực hiện những công việc luân chuyển mang tínhtương tác đang là đòi hỏi đặt ra với lực lượng lao động mới” [5]. Trong cách mạngcông nghiệp 4.0, bằng cấp không phải là vấn đề được quan tâm hàng đầu, con ngườisẽ được định giá trị bằng giá trị mà họ mang đến cho xã hội. Người học theo quanđiểm truyền thống với cách học thụ động dù được trang bị nhiều bằng cấp trongtay cũng nhanh chóng mất chỗ đứng. Vì thế, giáo viên tương lai sẽ phải dạy ngườihọc cách tự học, với tư duy phản biện, cùng năng lực thích ứng với những biến đổinhanh chóng của hoàn cảnh. Học sinh sẽ phải có những năng lực, phẩm chất củacông dân toàn cầu, công dân thời đại 4.0. Trách nhiệm đó đặt lên vai người thầy.Theo khuyến nghị của các chuyên gia quốc tế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu đối với việc đào tạo giáo viên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nayYÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNTRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Tiêu Thị Mỹ Hồng1 Tóm tắt: Cuộc các mạng công nghiệp 4.0 đang có tác động mạnh mẽ tới từng quốc gia trên mọi khía cạnh và lĩnh vực của đời sống trong đó có giáo dục. Trước những thay đổi lớn lao của giáo dục dưới tác động cũng như yêu cầu của cuộc cách mạng này, các trường sư phạm buộc phải thay đổi, phải tự đặt ra cho mình những yêu cầu mới trong đào tạo đội ngũ giáo viên, phải đổi mới từ mục tiêu đến mô hình, nội dung, phương pháp để cho ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của xã hội mới, của nền giáo dục mới chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Bởi xét cho cùng chính đội ngũ nhà giáo sẽ là những người giữ vai trò chủ đạo trong đào tạo nguồn nhân lực của đất nước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. Nếu không có đội ngũ nhà giáo đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được thời cơ cũng như thách thức của cuộc cách mạng này thì sẽ không có nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ khóa: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đội ngũ giáo viên, nguồn nhân lực.....1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đang tác động mạnh mẽ tới quátrình phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Với tính chất của mình, cuộc cáchmạng này có ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục. Nó vừa đòi hỏi giáo dục phải đổimới một cách toàn diện để có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của thời đại,đồng thời cũng tạo điều kiện cho sự đổi mới ấy. Lúc này, một câu hỏi được đặt ra:Ai sẽ là người bắt đầu thực hiện sự đổi mới ấy? Câu trả lời chính là người thầy.Người thầy trong bối cảnh 4.0 ngoài những yêu cầu cần có của một người thầy nóichung như tận tâm, yêu nghề, yêu học trò với trình độ chuyên môn cao còn có nhữngđiều kiện đủ để dạy học trong bối cảnh mới, tương thích với môi trường 4.0 và họcsinh 4.0. Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với nhà trường sư phạm là đào tạo đượcđội ngũ nhà giáo đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ của nền giáo dục mới, trongbối cảnh mới. Sinh viên sư phạm khi ra trường phải có những phẩm chất, năng lực1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ĐT: 0983832528; Email: tieu.my.hong@gmail.com Kỷ yếu Hội thảo quốc tế538 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhphù hợp, thích ứng được với một xã hội mà tốc độ phát triển và đổi thay ngày càngnhanh chóng. Bởi xét cho cùng, người thầy giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việcđào tạo ra thế hệ trẻ, nguồn nhân lực trong tương lai của mỗi quốc gia dân tộc.2. Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra yêu cầu mới đối với đội ngũ giáo viên Cách mạng công nghiệp 4.0 là thuật ngữ được sử dụng từ năm 2011 trong chiếnlược công nghệ cao của Chính phủ Đức. Cuộc cách mạng này là sự kết hợp giữa hệthống thực và ảo, là sự kết nối giữa các công nghệ tự động hiện đại, trao đổi dữ liệuvà chế tạo với đòi hỏi có sự xuất hiện của các công nghệ cao như: hệ thống kết nốiinternet, internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, sự tương tác, tham giacủa con người vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng công nghệ cao…. Thực tế chothấy: cách mạng khoa học công nghệ đã có tác động rất lớn tới sự thay đổi của lựclượng sản xuất ở cả công cụ lao động và người lao động. Tự động hóa là một thànhtựu vượt bậc nhưng đồng thời cũng là một thách thức to lớn khi nhiều lĩnh vực côngnghiệp đặt ra đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.Khi đó, nguy cơ bị loại ra khỏi thị trường lao động là rất cao nếu người lao độngkhông nâng cao năng lực, kỹ năng để thích ứng nhanh với sự thay đổi đó. Ngày nay,nhu cầu về lao động có kỹ năng thực hiện những công việc mang tính cố định, theotrình tự và lặp đi lặp lại đã giảm rõ rệt. Những công việc ấy sẽ được thay thế bằngrobot. Quá trình robot hóa sẽ dẫn tới tình trạng mất việc làm nghiêm trọng đối vớingười lao động. Vì thế, “kỹ năng thực hiện những công việc luân chuyển mang tínhtương tác đang là đòi hỏi đặt ra với lực lượng lao động mới” [5]. Trong cách mạngcông nghiệp 4.0, bằng cấp không phải là vấn đề được quan tâm hàng đầu, con ngườisẽ được định giá trị bằng giá trị mà họ mang đến cho xã hội. Người học theo quanđiểm truyền thống với cách học thụ động dù được trang bị nhiều bằng cấp trongtay cũng nhanh chóng mất chỗ đứng. Vì thế, giáo viên tương lai sẽ phải dạy ngườihọc cách tự học, với tư duy phản biện, cùng năng lực thích ứng với những biến đổinhanh chóng của hoàn cảnh. Học sinh sẽ phải có những năng lực, phẩm chất củacông dân toàn cầu, công dân thời đại 4.0. Trách nhiệm đó đặt lên vai người thầy.Theo khuyến nghị của các chuyên gia quốc tế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Đào tạo giáo viên Cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển giáo dục Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 201 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0