Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra 5 yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: (1) pháp luật phản ánh nhu cầu thị trường lao động trong nước; (2) phù hợp với nội dung và nguyên tắc của pháp luật về quản lý lao động tại Việt Nam; (3) đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý nhà nước đối với chủ thể là lao động nước ngoài; (4) phải đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia; và (5) phải phù hợp với pháp luật quốc tế về lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Original Article Globalization and the Need of Improving Law on Foreign Worker Management in Vietnam Pham Thi Huong Giang* Institute of State and Law, 27 Tran Xuan Soan, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Received 29 January 2019 Revised 25 May 2019; Accepted 24 June 2019 Abstract: Immigration for employment is becoming a basic element of the globalization era. In this context, each country has a legal framework to regulate foreign workers. The article assesses the reality of the Vietnamese law on foreign worker management, thereby proposing five requirements for improving the law, including: (1) the law should reflect the demand of the domestic labour market; (2) the law should be compatible with the contents and principles of the law on worker management in Vietnam; (3) the law should ensure the rigor in the State management of foreign workers; (4) the law should be comprehensive and consistent with the national law system; and (5) the law should be compatible with the international labour laws. Keywords: Foreign workers, law on foreign worker management, requirements, globalization. ________ Corresponding author. E-mail address: huonggiang@isl.gov.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4197 90 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Phạm Thị Hương Giang* Viện Nhà nước và Pháp luật, 27 Trần Xuân Soạn, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 01 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Ngày nay, di trú vì việc làm trở thành yếu tố cơ bản của kỷ nguyên toàn cầu hóa. Trước thực trạng đó, mỗi quốc gia đều có khung pháp luật điều chỉnh lao động nước ngoài. Bài viết đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam về quản lý lao động nước ngoài. Qua đó, tác giả đưa ra 5 yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: (1) pháp luật phản ánh nhu cầu thị trường lao động trong nước; (2) phù hợp với nội dung và nguyên tắc của pháp luật về quản lý lao động tại Việt Nam; (3) đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý nhà nước đối với chủ thể là lao động nước ngoài; (4) phải đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia; và (5) phải phù hợp với pháp luật quốc tế về lao động. Từ khóa: Lao động nước ngoài, pháp luật quản lý lao động nước ngoài, yêu cầu, toàn cầu hóa. 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về trường lao động là thị trường trong đó có các quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam dịch vụ lao động được mua và bán thông qua trong bối cảnh toàn cầu hóa * quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công” [12]. Hiện nay các nước có nền kinh tế chuyển Qua nhận định của ILO đã khẳng định vị trí, vai đổi như Việt Nam, bên cạnh việc phát triển thị trò quan trọng của thị trường lao động và vấn trường dịch vụ hàng hoá thì thị trường lao động đề mở cửa thị trường lao động là xu thế tất yếu cũng là một yếu tố đang được chú trọng. Theo của mỗi quốc gia trong tiến trình hội nhập quốc Tổ chức Lao động quốc tế - ILO thì “Thị tế và toàn cầu hoá dẫn tới hiện tượng lao động di trú ngày càng sôi nổi. ________ Dưới góc độ pháp lý, Công ước quốc tế các * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: huonggiang@isl.gov.vn quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 có ghi nhận các quốc gia thành viên có trách https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4197 nhiệm thực hiện các biện pháp để đảm bảo quyền được có cơ hội kiếm sống bằng công 91 92 P.T.H. Giang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 việc do công dân tự do lựa chọn (Điều 6). Như dụng lao động với lao động nước ngoài quá vậy, tạo ra và phát triển thị trường lao động là rộng, bao gồm cả những chủ thể phải đăng ký trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân của kinh doanh và những chủ thể không phải nước mình. Người nước ngoài di trú đến một đăng ký kinh doanh, có thu nhập thấp (cá nước mà họ không phải là công dân nhằm mục nhân hoạt động thương mại, hộ kinh doanh đích lao động thuộc vào đối tượng đặc thù và sử dụng lao động dưới 10 người), không phù cần phải tuân theo những điều kiện nhất định về hợp với nhu cầu sử dụng lao động nước trình tự, thủ tục...để được làm việc hợp pháp tại ngoài của thị trường lao động. quốc gia đó. Như vậy, mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Original Article Globalization and the Need of Improving Law on Foreign Worker Management in Vietnam Pham Thi Huong Giang* Institute of State and Law, 27 Tran Xuan Soan, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Received 29 January 2019 Revised 25 May 2019; Accepted 24 June 2019 Abstract: Immigration for employment is becoming a basic element of the globalization era. In this context, each country has a legal framework to regulate foreign workers. The article assesses the reality of the Vietnamese law on foreign worker management, thereby proposing five requirements for improving the law, including: (1) the law should reflect the demand of the domestic labour market; (2) the law should be compatible with the contents and principles of the law on worker management in Vietnam; (3) the law should ensure the rigor in the State management of foreign workers; (4) the law should be comprehensive and consistent with the national law system; and (5) the law should be compatible with the international labour laws. Keywords: Foreign workers, law on foreign worker management, requirements, globalization. ________ Corresponding author. E-mail address: huonggiang@isl.gov.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4197 90 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Phạm Thị Hương Giang* Viện Nhà nước và Pháp luật, 27 Trần Xuân Soạn, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 01 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Ngày nay, di trú vì việc làm trở thành yếu tố cơ bản của kỷ nguyên toàn cầu hóa. Trước thực trạng đó, mỗi quốc gia đều có khung pháp luật điều chỉnh lao động nước ngoài. Bài viết đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam về quản lý lao động nước ngoài. Qua đó, tác giả đưa ra 5 yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: (1) pháp luật phản ánh nhu cầu thị trường lao động trong nước; (2) phù hợp với nội dung và nguyên tắc của pháp luật về quản lý lao động tại Việt Nam; (3) đảm bảo tính chặt chẽ trong quản lý nhà nước đối với chủ thể là lao động nước ngoài; (4) phải đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia; và (5) phải phù hợp với pháp luật quốc tế về lao động. Từ khóa: Lao động nước ngoài, pháp luật quản lý lao động nước ngoài, yêu cầu, toàn cầu hóa. 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về trường lao động là thị trường trong đó có các quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam dịch vụ lao động được mua và bán thông qua trong bối cảnh toàn cầu hóa * quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công” [12]. Hiện nay các nước có nền kinh tế chuyển Qua nhận định của ILO đã khẳng định vị trí, vai đổi như Việt Nam, bên cạnh việc phát triển thị trò quan trọng của thị trường lao động và vấn trường dịch vụ hàng hoá thì thị trường lao động đề mở cửa thị trường lao động là xu thế tất yếu cũng là một yếu tố đang được chú trọng. Theo của mỗi quốc gia trong tiến trình hội nhập quốc Tổ chức Lao động quốc tế - ILO thì “Thị tế và toàn cầu hoá dẫn tới hiện tượng lao động di trú ngày càng sôi nổi. ________ Dưới góc độ pháp lý, Công ước quốc tế các * Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: huonggiang@isl.gov.vn quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 có ghi nhận các quốc gia thành viên có trách https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4197 nhiệm thực hiện các biện pháp để đảm bảo quyền được có cơ hội kiếm sống bằng công 91 92 P.T.H. Giang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 90-99 việc do công dân tự do lựa chọn (Điều 6). Như dụng lao động với lao động nước ngoài quá vậy, tạo ra và phát triển thị trường lao động là rộng, bao gồm cả những chủ thể phải đăng ký trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân của kinh doanh và những chủ thể không phải nước mình. Người nước ngoài di trú đến một đăng ký kinh doanh, có thu nhập thấp (cá nước mà họ không phải là công dân nhằm mục nhân hoạt động thương mại, hộ kinh doanh đích lao động thuộc vào đối tượng đặc thù và sử dụng lao động dưới 10 người), không phù cần phải tuân theo những điều kiện nhất định về hợp với nhu cầu sử dụng lao động nước trình tự, thủ tục...để được làm việc hợp pháp tại ngoài của thị trường lao động. quốc gia đó. Như vậy, mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động nước ngoài Pháp luật quản lý lao động nước ngoài Toàn cầu hóa Hệ thống pháp luật quốc gia Pháp luật quốc tế về lao động Quản lý lao động tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 175 0 0 -
8 trang 111 0 0
-
56 trang 106 0 0
-
78 trang 96 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 73 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa
24 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
7 trang 42 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp
95 trang 40 0 0 -
Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập
12 trang 38 0 0