Yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong giảng dạy môn Giáo dục chính trị tài trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây để thích ứng với chuyển đổi số trong giáo dục
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.58 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong giảng dạy môn Giáo dục chính trị tài trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây để thích ứng với chuyển đổi số trong giáo dục" phân tích những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong giảng dạy môn giáo dục chính trị để thích ứng với quá trình chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong giảng dạy môn Giáo dục chính trị tài trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây để thích ứng với chuyển đổi số trong giáo dục Thân Thị Giang Bùi Thị Ngọc Lan Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay còn gọi là cuộc cáchmạng số đã, đang và sẽ tiếp tục tạo nên những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởngđến mọi mặt của cuộc sống xã hội trong thế kỷ XXI nói chung, trong đó có giáo dụcnghề nghiệp nói riêng. Giảng dạy môn giáo dục chính trị tại các cơ sở giáo dục nghềnghiệp có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan cộng sản, nhân sinhquan cách mạng và phương pháp luận khoa học đóng vai trò nền tảng cho sinh viênkhi còn ngồi trên ghế giảng đường. Bài viết, phân tích những yêu cầu và kỹ năng cơbản trong giảng dạy môn giáo dục chính trị để thích ứng với quá trình chuyển đổi sốtrong giáo dục hiện nay. Từ khóa: Giáo dục chính trị, cách mạng số, E-learning.1. Mở đầu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vẫn đang diễn ra từng ngày, từnggiờ, tác động mạnh mẽ đến giáo dục - nơi tri thức hóa nguồn nhân lực, cũng nhưcác nhà tuyển dụng - nơi kiểm nghiệm sản phẩm của quá trình tri thức hóa. Bởivậy, các cơ sở giáo dục, trong đó có các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không thểthỏa mãn với kết quả kiểm định đạt tiêu chuẩn mà cần chủ động tiếp cận với thựctiễn luôn biến động của CMCN 4.0 nhằm luôn bổ sung, phát triển để đáp ứng đòihỏi về trình độ, năng lực, kỹ năng, kỹ xảo cần có của người lao động mà nền kinhtế số đang đặt ra. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội,tận dụng tối đa thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nền giáo dục thế giớiđã và đang đổi mới toàn diện theo mô hình nền giáo dục số. Giáo dục 4.0 là môhình giáo dục thông minh, nền tảng của mô hình giáo dục này là dựa trên sự liênkết giữa ba yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện choviệc đổi mới, sáng tạo và năng suất lao động trong xã hội tri thức. Trước bối cảnhđó, đòi hỏi công tác giảng dạy môn giáo dục chính trị phải đổi mới, chuẩn bị chuđáo cho những thay đổi lớn khi chuyển đối số trong giáo dục. 5452. Nội dung 2.1. Nội dung cơ bản cần quan tâm trong quá trình giảng dạy môn giáo dụcchính trị khi thực hiện chuyển đối số trong giáo dục Trước tác động của CMCN 4.0, việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáodục, đổi mới hoạt động dạy và học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung,môn giáo dục chính trị (GDCT) nói riêng là yêu cầu tất yếu khách quan. Quathực tiễn quản lý, nghiên cứu và giảng dạy môn GDCT tại trường Cao đẳng cộngđồng Hà Tây, theo quan điểm của chúng tôi, để nâng cao hơn nữa chất lượnggiảng dạy môn học này thích ứng với quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nghềnghiệp, cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau: Một là, cần triển khai, ứng dụng E-Learning trong hoạt động giảng dạy vàhọc tập sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mônhọc này trong quá trình thực hiện chuyển đổi số. Hiện nay, việc ứng dụng CNTTtrong dạy và học khá phổ biến đó chính là cách học hiện đại, thông minh.Elearning là hình thức sinh viên sử dụng máy tính để tự học các bài giảng màgiảng viên đã biên soạn, hoặc xem các đoạn phim về các tiết dạy của giảng viên,hoặc có thể trao đổi trực tuyến với giảng viên và các bạn cùng học thông mạngInternet. Điểm khác cơ bản của hình thức E-Learning so với các hình thức giáodục truyền thống là lấy sinh viên làm trung tâm, sinh viên tự làm chủ quá trìnhhọc tập của mình, giảng viên chỉ đóng vai trò trợ lý, hướng dẫn và hỗ trợ việchọc tập cho sinh viên. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc họctập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), đặc biệtlà CNTT. Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học,sử dụng các công cụ điện tử hiện đại: Máy tính, laptop, smartphone, mạng vệtinh, mạng Internet, Intranet,..trong đó nội dung học có thể thu được từ cácwebsite, đĩa CD, băng video, audio,..thông qua một máy tính hay ti vi; người dạyvà người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng internet dưới các hình thức:email, forum, chat, facebook, hội thảo video,..Có hai hình thức giao tiếp giữangười dạy và người học: giao tiếp đồng bộ và giao tiếp không đồng bộ. Giao tiếpđồng bộ: Nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời điểm và trao đổi thông tintrực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóngtrực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp,..Giao tiếp không đồng bộ: Những ngườigiao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ: cáckhoá tự học qua Internet, CD-ROM, E-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu họcnày là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong giảng dạy môn Giáo dục chính trị tài trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây để thích ứng với chuyển đổi số trong giáo dục Thân Thị Giang Bùi Thị Ngọc Lan Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay còn gọi là cuộc cáchmạng số đã, đang và sẽ tiếp tục tạo nên những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởngđến mọi mặt của cuộc sống xã hội trong thế kỷ XXI nói chung, trong đó có giáo dụcnghề nghiệp nói riêng. Giảng dạy môn giáo dục chính trị tại các cơ sở giáo dục nghềnghiệp có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan cộng sản, nhân sinhquan cách mạng và phương pháp luận khoa học đóng vai trò nền tảng cho sinh viênkhi còn ngồi trên ghế giảng đường. Bài viết, phân tích những yêu cầu và kỹ năng cơbản trong giảng dạy môn giáo dục chính trị để thích ứng với quá trình chuyển đổi sốtrong giáo dục hiện nay. Từ khóa: Giáo dục chính trị, cách mạng số, E-learning.1. Mở đầu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vẫn đang diễn ra từng ngày, từnggiờ, tác động mạnh mẽ đến giáo dục - nơi tri thức hóa nguồn nhân lực, cũng nhưcác nhà tuyển dụng - nơi kiểm nghiệm sản phẩm của quá trình tri thức hóa. Bởivậy, các cơ sở giáo dục, trong đó có các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không thểthỏa mãn với kết quả kiểm định đạt tiêu chuẩn mà cần chủ động tiếp cận với thựctiễn luôn biến động của CMCN 4.0 nhằm luôn bổ sung, phát triển để đáp ứng đòihỏi về trình độ, năng lực, kỹ năng, kỹ xảo cần có của người lao động mà nền kinhtế số đang đặt ra. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội,tận dụng tối đa thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nền giáo dục thế giớiđã và đang đổi mới toàn diện theo mô hình nền giáo dục số. Giáo dục 4.0 là môhình giáo dục thông minh, nền tảng của mô hình giáo dục này là dựa trên sự liênkết giữa ba yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện choviệc đổi mới, sáng tạo và năng suất lao động trong xã hội tri thức. Trước bối cảnhđó, đòi hỏi công tác giảng dạy môn giáo dục chính trị phải đổi mới, chuẩn bị chuđáo cho những thay đổi lớn khi chuyển đối số trong giáo dục. 5452. Nội dung 2.1. Nội dung cơ bản cần quan tâm trong quá trình giảng dạy môn giáo dụcchính trị khi thực hiện chuyển đối số trong giáo dục Trước tác động của CMCN 4.0, việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáodục, đổi mới hoạt động dạy và học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung,môn giáo dục chính trị (GDCT) nói riêng là yêu cầu tất yếu khách quan. Quathực tiễn quản lý, nghiên cứu và giảng dạy môn GDCT tại trường Cao đẳng cộngđồng Hà Tây, theo quan điểm của chúng tôi, để nâng cao hơn nữa chất lượnggiảng dạy môn học này thích ứng với quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nghềnghiệp, cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau: Một là, cần triển khai, ứng dụng E-Learning trong hoạt động giảng dạy vàhọc tập sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mônhọc này trong quá trình thực hiện chuyển đổi số. Hiện nay, việc ứng dụng CNTTtrong dạy và học khá phổ biến đó chính là cách học hiện đại, thông minh.Elearning là hình thức sinh viên sử dụng máy tính để tự học các bài giảng màgiảng viên đã biên soạn, hoặc xem các đoạn phim về các tiết dạy của giảng viên,hoặc có thể trao đổi trực tuyến với giảng viên và các bạn cùng học thông mạngInternet. Điểm khác cơ bản của hình thức E-Learning so với các hình thức giáodục truyền thống là lấy sinh viên làm trung tâm, sinh viên tự làm chủ quá trìnhhọc tập của mình, giảng viên chỉ đóng vai trò trợ lý, hướng dẫn và hỗ trợ việchọc tập cho sinh viên. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc họctập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT), đặc biệtlà CNTT. Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học,sử dụng các công cụ điện tử hiện đại: Máy tính, laptop, smartphone, mạng vệtinh, mạng Internet, Intranet,..trong đó nội dung học có thể thu được từ cácwebsite, đĩa CD, băng video, audio,..thông qua một máy tính hay ti vi; người dạyvà người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng internet dưới các hình thức:email, forum, chat, facebook, hội thảo video,..Có hai hình thức giao tiếp giữangười dạy và người học: giao tiếp đồng bộ và giao tiếp không đồng bộ. Giao tiếpđồng bộ: Nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời điểm và trao đổi thông tintrực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóngtrực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp,..Giao tiếp không đồng bộ: Những ngườigiao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ: cáckhoá tự học qua Internet, CD-ROM, E-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu họcnày là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Giáo dục chính trị Giảng dạy môn giáo dục chính trị Chuyển đổi số trong giáo dục Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phương pháp luận khoa họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
10 trang 222 1 0
-
6 trang 220 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
6 trang 175 0 0