Danh mục

YẾU TỐ MAY MẮN phần 4

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người may mắn tạo ra, chú ý và bắt nhịp với những cơ hội tình cờtrong cuộc đời mình. Họ làm điều này theo nhiều cách khác nhau. Họ bắtchuyện với nhiều người hơn bởi vì họ hướng ngoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YẾU TỐ MAY MẮN phần 4 TÓM TẮT NGUYÊN TẮC THỨ 1 Người may mắn tạo ra, chú ý và bắt nhịp với những cơ hội tình cờtrong cuộc đời mình. Họ làm điều này theo nhiều cách khác nhau. Họ bắtchuyện với nhiều người hơn bởi vì họ hướng ngoại. nhiều người bắtchuyện với họ hơn vì họ là “thỏi nam châm giao tế”. và họ giỏi giữ liên lạcvới mọi người. người may mắn cũng thư giãn và điềm tĩnh hơn ngườikhông may, và điều này giúp họ để ý thấy những cơ hội tình cờ ở nhiềumặt trong cuộc sống của họ. cuối cùng, người may mắn thử nghiệm nhiềukinh nghiệm mới vào cuộc đời mình, và gia tăng tối đa những cơ hội tìnhcờ may mắn NGUYÊN TẮC 1: Tăng tối đa những cơ hội tình cờ trong đời bạn. Nguyên tắc: người may mắn tạo ra, chú ý và bắt nhịp với những cơhội tình cờ trong cuộc đời mình. Nguyên tắc phụ: Người may mắn xây dựng và duy trì mạng lưới may mắn vững chắc. Người may mắn có thái độ điềm tĩnh với cuộc sống. Người may mắn sẵn sàng đón nhận những cơ kinh nghiệm mớitrong cuộc sống Gia tăng may mắn trong đời bạn Những kỹ thuật sau đây: Xây dựng và duy trì một “mạng lưới may mắn” vững chắc. Hãy nghĩ lại trường hợp Robert, nhân viên an toàn hàng không maymắn, liên tục tình cờ gặp gỡ người có tác động tốt trên cuộc đời mình. Bíquyết cho thành công của Robert là giao thiệp với mọi người – thíchdành thời gian cho bạn bè, đi tiệc tùng và tán gẫu với những người lạ khixếp hàng ở siêu thị. Càng gặp được nhiều người càng có cơ may gặp gỡ“tình cờ”. ngoài ra, người may mắn như Robert cũng là “thỏi nam châmgiao tế” – người ta bị thu hút về phía họ do bởi ngôn ngữ cơ thể sốngđộng của họ. hãy quan tâm chú ý đến ngôn ngữ cơ thể trong cuộc sốngxã hội và ở nơi công sở của bạn. hãy tập thói quen mỉm cười – với ngườibạn đã biết và với người bạn muốn tiếp xúc. Đừng cố giả tạo cười, màhãy bộc lộ cảm xúc thật của mình. Đồng thời nhớ áp dụng cử chỉ điệu bộmở. đừng khoanh tay và đừng che mặt. bắt chuyện thân thiện cùng giaotiếp nhãn quan. Cuối cùng, người may mắn cố giữ liên lạc với nhữngngười mà họ đã gặp. như Kathy tự mô tả mình là “một nhà sưu tầm conngười”, có thể tụ tập được 50 người bạn tới dự sinh nhật mình. Tôi cũngmuốn làm như bà. Hãy cố bắt chuyện với nhiều người hơn nữa, dùngngôn ngữ cơ thể để cuốn hút mọi người và giữ liên lạc với bạn bè, đồngnghiệp. Bài luyện đề nghị Kết giao Vào mỗi tuần trong tháng tới, tôi đề nghị bạn cố bắt chuyện với ít nhất một người lạ, hay một người bạn không biết rõ. Mặc dù người may mắn thấy việc nói chuyện với mình không biết là dễ dàng, nhưng hầu hết người cho thế là khó khăn. Sau đây là một số bí quyết để kết giao một cách tốt nhất. Đừng thử bắt chuyện với người có vẻ khiến cho bạn không thỏai mái; thay vào đó, chỉ bắt chuyện với những người có vẻ thân thiện và dễ tiếp cận. Tránh để cho sự mào đầu của bạn không tự nhiên và giả tạo, mà hãy lợi dụng ngữ cảnh tự nhiên hầu bắt chuyện – như là bạn đang đứng xếp hàng kế bên một người, hoặc tình cờ đang lựa sách ở cùng một khu vực của tiệm sách, hoặc ngồi kế bên ai đó trên xe lửa hoặc trên máy bay. Để ngỏ lời làm quen, hãy hỏi người kia thông tin hay nhờ giúp đỡ gì đó. Trong cửa hàng bạn có thể hỏi xem cô ấy biết khi nào thì cửa hàng đóng cửa, trên đường phố thì hỏi đường, hoặc hỏi xem họ có biết quán ăn cụ thể nào đó hay không. Còn không thì bạn hãy bình phẩm về cái gì đó ở người kia mà bạn thấy thích, thấy thú vị. ở buổi tiệc, bạn có thể nhận xét người kia mặc áo đẹp quá, bạn thích thật sự và hỏi xem cô ấy mua ở đau. Trong quán cà phê,bạn có thể thấy ai đó cầm quyển sách mà bạn nghĩ mình muốn đọc. hỏi xem anh ta nghĩ về nó như thế nào, hãy sử dụng những câu hỏi “mở” hơn là câu hỏi “đóng”. Câu hỏi đóng thường được trả lời là “không” hoặc “có”, và không khuyến khích chuyện trò thêm. Trong khi câu hỏi mở đòi hỏi phải trả lời dài hơn, mô tả kỹ hơn và thường được sử dụng như một bàn nhún để giao tiếp giữa người với người. Chẳng hạn, “bạn thích Tolken không?” là câu hỏi đóng, trong khi “bạn nghĩ gì về Tolken” là câu hỏi mở Nếu người kia có vẻ thân thiện thì hãy mở rộng thêm phần mào đầu bắt chuyện của bạn. cho họ biết lý do vì sao bạn muốn biết giờ cửa hàng đóng cửa; tại sao bạn muốn được chỉ tới nhà hàng kia; hoặc tại sao bạn dự tính đọc quyển sách đó. Nếu hai người trò chuyện “tâm đầu ý hợp” thì có thể hẹn gặp lại. đừng e ngại xem người kia có muốn đi uống cà phê với bạn vào dịp nào đó, hoặc mới cô ấy đi dự tiệc, hoặc đi xem phim cùng với bạn bè của bạn. Quan trọng hơn hết, đừng sợ bì từ chối. mấy lần thử đầu tiên của bạn có thể chỉ là vài câu chớp nhoáng, không hơn. Đừng nghĩ ngợi về cá nhân bạn quá đáng – có thể người kia đang bận hoặc không muốn chuyện trò – cứ tiếp tục với người khác. Còn có nhiều người ở ngoài kia và trong đó có thể nhiều người sẽ vui vì bạn thử bắt chuyện với họ. Trò chơi nối lại liên lạc. Mỗi tuần tôi đề ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: