YẾU TỐ NGUY CƠ DINH DƯỠNG CỦA BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Có nhiều yếu tố dẫn đến biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Để xác định yếu tố hoặc nhóm những yếu tố nào có thể được sử dụng để tiên đoán biến chứng sau mổ, chúng tôi nghiên cứu tiền cứu các yếu tố nguy cơ có thể có trên những bệnh nhân (BN) được phẫu thuật bụng có kế họach. Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian 18 tháng, 262 BN được mổ đại phẫu về bụng đã được đưa vào lô nghiên cứu. Một ngày trước mổ, đánh giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YẾU TỐ NGUY CƠ DINH DƯỠNG CỦA BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG YẾU TỐ NGUY CƠ DINH DƯỠNG CỦA BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG TÓM TắT Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Có nhiều yếu tố dẫn đến biến chứngnhiễm trùng sau mổ. Để xác định yếu tố hoặc nhóm những yếu tố nào có thể đượcsử dụng để tiên đoán biến chứng sau mổ, chúng tôi nghiên cứu tiền cứu các yếu tốnguy cơ có thể có trên những bệnh nhân (BN) được phẫu thuật bụng có kế họach. Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian 18 tháng, 262 BN đ ược mổ đạiphẫu về bụng đã được đưa vào lô nghiên cứu. Một ngày trước mổ, đánh giá dinhdưỡng bao gồm tỷ lệ % sụt cân, đo nhân trắc, sức co cơ bàn tay, các xét nghiệmsinh hóa và trở kháng sinh điện học (bio-electrical impedance) được đo trên tất cảBN. Tất cả các biến chứng được ghi nhận trong bệnh án hoặc được nhóm nghiêncứu xác nhận sẽ được thu thập từ ngày thứ nhất sau mổ đến ngày thứ 30. Các sốliệu được phân tích bởi Student t-test, log likelihood chi-squares, tỉ số chênh vớikhoảng tin cậy 95% và phân tích hồi qui đa biến. Kết quả: 195 BN (75,6%) không có biến chứng. 17 BN (6,6%) có biếnchứng nhẹ và 46 BN (17,6%) có biến chứng nặng. Tuổi và tỷ lệ phần trăm sụt câncao hơn một cách có ý nghĩa trong nhóm BN có biến chứng. Vòng cơ cánh tay, lựcco cơ bàn tay, góc pha, capacitance của màng tế bào và chỉ số khối không mỡ (fatfree mass index) đều thấp hơn một cách có ý nghĩa trong nhóm có biến chứng sovới nhóm không có biến chứng. Phân tích hồi qui đa biến cho thấy lực co c ơ bàntay và tỷ lệ phần trăm sụt cân l à 2 yếu tố nguy cơ quan trọng nhất tiên đoán sựxuất hiện biến chứng sau mổ. Nam giới có nguy cơ xảy ra biến chứng sau mổ caohơn so với nữ giới. Kết luận: Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng của BN ngọai khoa bằng cách đosức co cơ bàn tay và tỷ lệ phần trăm sụt cân có thể nhận biết đ ược những BN cónguy cơ xảy ra biến chứng nhiễm tr ùng sau mổ. Nam giới có nguy cơ xảy ra biếnchứng sau mổ cao hơn so với nữ giới. ABSTRACT NUTRITIONAL RISK FACTORS FOR POSTOPERATIVEINFECTIOUS MORBIDITY IN SURGICAL PATIENTS Pham Van Nang, Cox-Reijven PLM, Nieman FHM, Greve JW , SoetersPB* * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 3 - 2008: 87 – 93 Background and aims: Many factors play a role in the development ofpostoperative infectious complications. In order to determine which factor orwhich group of factors could be used to predict th e development of postoperativecomplications, we studied potential risk factors prospectively in a consecutivegroup of patients scheduled for elective abdominal surgery. Methods: During the 18 month-prospective study period, 262 patients whowere consecutively admitted for major elective abdominal procedures wereincluded in this study. On the day prior to the elective operation, nutritionalassessment, consisting of percentage of weight loss, anthropometry, handgripstrength, biochemical tests and bio-electrical impedance (BIA), was performed inall patients. All complications either documented in the medical records orobserved by the project group were recorded from the first preoperative day untilthe day of death, discharge, or postoperative day (POD) # 30. The independentsamples Student t-test, the log likelihood chi-squares (and its p-value), the oddsratio with its 95% confidence interval (CI) and the multiple logistic regressionanalysis were used to analyze the data. Results: An uncomplicated postoperative course was observed in 195(75.6%) patients. Seventeen patients (6.6%) developed minor complications andforty six patients (17.6%) developed major complications. Age and percentage ofweight loss were significantly higher in the group with compl ications. Midarmmuscle circumference/m2, handgrip strength/m2, BIA phase angle, BIA membranecapacitance/m2 and fat free mass index were significantly lower in the complicatedthan in the uncomplicated group. Multiple logistic regression analysis showed thathandgrip strength/m2 and percentage weight loss are the most important riskfactors for the development of postoperative infectious complications. Men had ahigher risk to develop infectious complications than women. Conclusions: Nutritional screening of surgical patients by handgripstrength and percentage weight loss can identify patients with a high risk todevelop postoperative infectious complications. Men have a higher risk thanwomen. Từ khóa: Percentage weight loss (%WL), bioelectrical impedance analysis(BIA), handgrip strength, midarm muscle circumference (MAMC), fat free massindex (FFMI), phase angle (PA), membrane capacitance (Cm), infectiouscomplications, abdominal surgery, gender ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành ngọai khoa, nhiều yếu tố có thể giữ vai trò trong việc xảyra các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Các thông số quan trọng về tình trạng thựcthể chung của BN bao gồm tình trạng dinh dưỡng(Error! Reference source not found.) ,phương pháp phẫu thuật, rối loạn chức năng c ơ quan, kinh nghiệm của phẫu thuậtviên, tình trạng bệnh lý và chất lượng của gây mê và chăm sóc sau mổ. Trongnhững thập niên gần đây, tình trạng sụt cân không chủ ý, các chỉ số về nhân trắc,chức năng của cơ (sức co cơ bàn tay), albumin, transferrin, protein huyết thanh vàsự kết hợp các yếu tố này đã từng được sử dụng để tiên đoán nguy cơ biến chứngsau mổ(1,5,11,28,30,31). Gần đây hơn, phân tích trở kháng sinh điện học đã được sử dụng và ngàycàng được cải tiến và có thể được áp dụng rộng rãi trong việc theo dõi tình trạngdinh dưỡng của BN. Phân tích trở kháng sinh điện học là kỹ thuật không xâm lấn,dễ đo lường, với dụng cụ xách tay có thể đo tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YẾU TỐ NGUY CƠ DINH DƯỠNG CỦA BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG YẾU TỐ NGUY CƠ DINH DƯỠNG CỦA BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG TÓM TắT Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Có nhiều yếu tố dẫn đến biến chứngnhiễm trùng sau mổ. Để xác định yếu tố hoặc nhóm những yếu tố nào có thể đượcsử dụng để tiên đoán biến chứng sau mổ, chúng tôi nghiên cứu tiền cứu các yếu tốnguy cơ có thể có trên những bệnh nhân (BN) được phẫu thuật bụng có kế họach. Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian 18 tháng, 262 BN đ ược mổ đạiphẫu về bụng đã được đưa vào lô nghiên cứu. Một ngày trước mổ, đánh giá dinhdưỡng bao gồm tỷ lệ % sụt cân, đo nhân trắc, sức co cơ bàn tay, các xét nghiệmsinh hóa và trở kháng sinh điện học (bio-electrical impedance) được đo trên tất cảBN. Tất cả các biến chứng được ghi nhận trong bệnh án hoặc được nhóm nghiêncứu xác nhận sẽ được thu thập từ ngày thứ nhất sau mổ đến ngày thứ 30. Các sốliệu được phân tích bởi Student t-test, log likelihood chi-squares, tỉ số chênh vớikhoảng tin cậy 95% và phân tích hồi qui đa biến. Kết quả: 195 BN (75,6%) không có biến chứng. 17 BN (6,6%) có biếnchứng nhẹ và 46 BN (17,6%) có biến chứng nặng. Tuổi và tỷ lệ phần trăm sụt câncao hơn một cách có ý nghĩa trong nhóm BN có biến chứng. Vòng cơ cánh tay, lựcco cơ bàn tay, góc pha, capacitance của màng tế bào và chỉ số khối không mỡ (fatfree mass index) đều thấp hơn một cách có ý nghĩa trong nhóm có biến chứng sovới nhóm không có biến chứng. Phân tích hồi qui đa biến cho thấy lực co c ơ bàntay và tỷ lệ phần trăm sụt cân l à 2 yếu tố nguy cơ quan trọng nhất tiên đoán sựxuất hiện biến chứng sau mổ. Nam giới có nguy cơ xảy ra biến chứng sau mổ caohơn so với nữ giới. Kết luận: Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng của BN ngọai khoa bằng cách đosức co cơ bàn tay và tỷ lệ phần trăm sụt cân có thể nhận biết đ ược những BN cónguy cơ xảy ra biến chứng nhiễm tr ùng sau mổ. Nam giới có nguy cơ xảy ra biếnchứng sau mổ cao hơn so với nữ giới. ABSTRACT NUTRITIONAL RISK FACTORS FOR POSTOPERATIVEINFECTIOUS MORBIDITY IN SURGICAL PATIENTS Pham Van Nang, Cox-Reijven PLM, Nieman FHM, Greve JW , SoetersPB* * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 3 - 2008: 87 – 93 Background and aims: Many factors play a role in the development ofpostoperative infectious complications. In order to determine which factor orwhich group of factors could be used to predict th e development of postoperativecomplications, we studied potential risk factors prospectively in a consecutivegroup of patients scheduled for elective abdominal surgery. Methods: During the 18 month-prospective study period, 262 patients whowere consecutively admitted for major elective abdominal procedures wereincluded in this study. On the day prior to the elective operation, nutritionalassessment, consisting of percentage of weight loss, anthropometry, handgripstrength, biochemical tests and bio-electrical impedance (BIA), was performed inall patients. All complications either documented in the medical records orobserved by the project group were recorded from the first preoperative day untilthe day of death, discharge, or postoperative day (POD) # 30. The independentsamples Student t-test, the log likelihood chi-squares (and its p-value), the oddsratio with its 95% confidence interval (CI) and the multiple logistic regressionanalysis were used to analyze the data. Results: An uncomplicated postoperative course was observed in 195(75.6%) patients. Seventeen patients (6.6%) developed minor complications andforty six patients (17.6%) developed major complications. Age and percentage ofweight loss were significantly higher in the group with compl ications. Midarmmuscle circumference/m2, handgrip strength/m2, BIA phase angle, BIA membranecapacitance/m2 and fat free mass index were significantly lower in the complicatedthan in the uncomplicated group. Multiple logistic regression analysis showed thathandgrip strength/m2 and percentage weight loss are the most important riskfactors for the development of postoperative infectious complications. Men had ahigher risk to develop infectious complications than women. Conclusions: Nutritional screening of surgical patients by handgripstrength and percentage weight loss can identify patients with a high risk todevelop postoperative infectious complications. Men have a higher risk thanwomen. Từ khóa: Percentage weight loss (%WL), bioelectrical impedance analysis(BIA), handgrip strength, midarm muscle circumference (MAMC), fat free massindex (FFMI), phase angle (PA), membrane capacitance (Cm), infectiouscomplications, abdominal surgery, gender ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành ngọai khoa, nhiều yếu tố có thể giữ vai trò trong việc xảyra các biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Các thông số quan trọng về tình trạng thựcthể chung của BN bao gồm tình trạng dinh dưỡng(Error! Reference source not found.) ,phương pháp phẫu thuật, rối loạn chức năng c ơ quan, kinh nghiệm của phẫu thuậtviên, tình trạng bệnh lý và chất lượng của gây mê và chăm sóc sau mổ. Trongnhững thập niên gần đây, tình trạng sụt cân không chủ ý, các chỉ số về nhân trắc,chức năng của cơ (sức co cơ bàn tay), albumin, transferrin, protein huyết thanh vàsự kết hợp các yếu tố này đã từng được sử dụng để tiên đoán nguy cơ biến chứngsau mổ(1,5,11,28,30,31). Gần đây hơn, phân tích trở kháng sinh điện học đã được sử dụng và ngàycàng được cải tiến và có thể được áp dụng rộng rãi trong việc theo dõi tình trạngdinh dưỡng của BN. Phân tích trở kháng sinh điện học là kỹ thuật không xâm lấn,dễ đo lường, với dụng cụ xách tay có thể đo tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
9 trang 194 0 0