Danh mục

Yếu tố quyết định thúc đẩy hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học giữa các giảng viên

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.59 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu với mục đích đánh giá mối quan hệ trực tiếp giữa nhận thức lợi ích, năng lực nghiên cứu của bản thân, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường, cảm nhận sự hỗ trợ của nhà trường, thái độ đến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố quyết định thúc đẩy hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học giữa các giảng viên YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIỮA CÁC GIẢNG VIÊN Nguyễn Thị Hương An , Nguyễn Thu Hà , Vũ Hương Giang , Phan Thị Hồng Thắm Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/05/2024 Ngày phản biện đánh giá: 15/11/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/11/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.486 Tóm tắt: Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa họcđối với môi trường học thuật, nghiên cứu đo lường các yếu tố như nhận thức lợi ích, năng lựcnghiên cứu của bản thân, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường, cảm nhận sự hỗ trợ củanhà trường, thái độ ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học của giảngviên đại học. Bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 220 giảng viên Trường Đại họcMở Hà Nội và phương trình hồi quy tuyến tính bội được dùng để kiểm định các giả thuyếtđược đặt ra. Kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy các yếu tố nhận thức lợi ích, năng lựcnghiên cứu của bản thân, hỗ trợ của công nghệ, văn hóa nhà trường có ảnh hưởng tích cựcvà thuận chiều đến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học của giảng viên. Từ khóa: Hợp tác trong nghiên cứu khoa học, nhận thức lợi ích, năng lực nghiên cứu, hỗ trợcủa công nghệ, văn hóa nhà trường, cảm nhận sự hỗ trợ của nhà trường, thái độ. I. Đặt vấn đề Hoạt động hợp tác trong nghiên cứu xuyên ngành, cho phép các nhà khoa họckhoa học đã trở thành nền tảng của việc từ nhiều lĩnh vực khác nhau hội tụ chuyênthúc đẩy chia sẻ tri thức, thúc đẩy sự hiểu môn, kỹ năng của họ để giải quyết các vấnbiết xuyên văn hóa và để giải quyết các đề phức tạp (Kebah và cộng sự, 2019).thách thức toàn cầu phức tạp (Gredig và Hơn nữa, hợp tác trong nghiên cứu khoacộng sự, 2021). Các nhà nghiên cứu trên học học hỏi lẫn nhau và thúc đẩy trao đổikhắp thế giới ngày càng nhận thấy giá trị văn hóa giữa các học giả.của việc tập hợp các nguồn lực trí tuệ, Sự đa dạng văn hóa này góp phầnquan điểm đa dạng và các kỹ năng chuyên thúc đẩy cộng đồng học thuật toàn diện vàmôn nhằm tạo ra các kết quả nghiên cứu kết nối hơn, cam kết thúc đẩy chia sẻ trivượt qua năng lực của cá nhân. Hợp tác thức của con người một cách có hệ thống.trong nghiên cứu khoa học tạo điều kiện Bằng cách xác định và giải quyết cáccho các phương pháp tiếp cận liên ngành, khoảng trống nghiên cứu, các cơ sở giáo Trường Đại học Mở Hà Nộidục đại học có thể phát triển các khuôn khổ thành động lực chính cho việc tham giakhuyến khích hợp tác, do đó cải thiện chất vào các sáng kiến hợp tác nghiên cứu,lượng và đầu ra nghiên cứu. Ngoài ra, các phản ánh các nguyên tắc trao đổi xã hội.trường có thể tận dụng sự hiểu biết này để Thêm vào đó, năng lực nghiên cứu củatạo ra môi trường hỗ trợ thúc đẩy hợp tác bản thân được định nghĩa là niềm tin củahọc thuật, rất quan trọng nhằm giải quyết các học giả vào khả năng đóng góp củanhững vấn đề toàn cầu phức tạp (Gilmour, họ vào các nỗ lực nghiên cứu hợp tác, bất2024). Đối với các giảng viên, việc nhận chấp khoảng cách vật lý và rào cản côngra các yếu tố tác động trong hợp tác có thể nghệ, tác động đáng kể đến sự tham gia vàdẫn đến các nỗ lực nghiên cứu thành công thành công của họ.hơn và tăng cường các mô hình hợp tác Thái độ, được định hình bởi văn hóatrong nghiên cứu. nhà trường và nhận thức lợi ích, trở thành Hợp tác trong nghiên cứu khoa học lăng kính để các cá nhân đánh giá cam kếtở Việt Nam đang trở nên phổ biến hơn bởi của họ đối với hoạt động hợp tác nghiênlẽ nó thúc đẩy sự phát triển toàn diện, thúc cứu. Thái độ tích cực có thể củng cố mốiđẩy bối cảnh học thuật năng động và cạnh quan hệ giữa văn hóa nhà trường, nhậntranh ngày càng cao giữa các trường đại thức lợi ích và sự tham gia hợp tác nghiênhọc. Nghiên cứu với mục đích đánh giá cứu, trong khi thái độ tiêu cực có thể cảnmối quan hệ trực tiếp giữa nhận thức lợi trở mối liên hệ này.ích, năng lực nghiên cứu của bản thân, hỗ 2.1. Thái độtrợ của công nghệ, văn hóa nhà trường,cảm nhận sự hỗ trợ của nhà trường, thái độ Thái độ được định nghĩa là một tậpđến hoạt động hợp tác trong nghiên cứu hợp các hành vi, cảm xúc và niềm tin vềkhoa học. một người, sự kiện hoặc sự vật cụ thể (DeLamater và cộng sự, 2015) và được II. Cơ sở lý thuyết cho là có tác động đến sự hình thành hành Lý thuyết trao đổi xã hội (Homans, vi của con người và ảnh hưởng đến thành1958) bắt nguồn từ xã hội học và tâm lý công hoặc hiệu suất chung. Thái độ ảnhhọc, thừa nhận rằng các tương tác xã hội hưởng đến hành vi cũng có thể ảnh hưởngvề cơ bản là một chuỗi trao đổi trong đó đến thói quen nghiên cứu của giảng viên.các cá nhân tìm cách tối đa phần thưởng Thái độ đối với nghiên cứu thường baovà tối giản chi phí. Trong bối cảnh hợp gồm suy nghĩ, cảm xúc và đánh giá chitác trong nghiên cứu khoa học, lý thuyết tiết về hành vi của một cá nhân đối vớinày làm sáng tỏ cách giảng viên tham gia nghiên cứu.vào hợp tác nghiên cứu như một phần của Trong khi những cảm xúc và suymối quan hệ qua lại trong trường. Yếu tố nghĩ tích cực dẫn đến thái độ tích cực,văn hóa nhà trường có vai trò là bối cảnh những cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực lại dẫnchính, ảnh hưởng đến những kỳ vọng và đến thái độ tiêu cực (Fredric ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: