Yếu tố tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt của người dân Đà Nẵng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu xác định các nhân tố chính tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt ở Đà Nẵng. Mô hình logit nhị phân được xây dựng dựa trên dữ liệu thu thập từ 724 phỏng vấn trực tiếp về các chuyến đi của người dân sinh sống quanh khu vực trạm dừng xe buýt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt của người dân Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (7V): 79–93 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG TIỆN SANG XE BUÝT CỦA NGƯỜI DÂN ĐÀ NẴNG Trần Thị Phương Anha,∗, Nguyễn Phước Quý Duya , Phan Cao Thọb , Fumihiko Nakamurac a Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 54 đường Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, Việt Nam b Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, 48 đường Cao Thắng, quận Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam c Trường Đại học Tokyo, Tokyo, Nhật Bản Nhận ngày 07/10/2021, Sửa xong 10/11/2021, Chấp nhận đăng 15/11/2021Tóm tắtGiao thông cá nhân (ô tô và xe máy) (GTCN) tăng trưởng nhanh chóng trong những năm qua là nguyên nhânchính cho các vấn đề của giao thông đô thị. Khuyến khích người dân chuyển đổi từ phương tiện GTCN sanggiao thông công cộng do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đô thị bền vững. Nghiên cứuxác định các nhân tố chính tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt ở Đà Nẵng. Mô hìnhlogit nhị phân được xây dựng dựa trên dữ liệu thu thập từ 724 phỏng vấn trực tiếp về các chuyến đi của ngườidân sinh sống quanh khu vực trạm dừng xe buýt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng chuyển đổi phươngtiện sang xe buýt từ các loại phương tiện khác (đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, được chở, taxi) chịu ảnh hưởng bởi8 nhân tố chính gồm nghề nghiệp, bằng lái xe máy, mục đích, gần trạm dừng, tiếp cận thông tin xe buýt, điềukiện trạm dừng (có mái che), khu vực trung tâm và mối quan tâm đến việc chuyển đổi các chuyến đi chính. Cácnhân tố liên quan đến cảm nhận của người dân đối với hệ thống xe buýt (như an toàn, sức khỏe, tiết kiệm, . . . )không có tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt theo mô hình phân tích này.Từ khoá: chuyển đổi phương thức; giao thông công cộng; Đà Nẵng, lựa chọn phương tiện đi lại; mô hình logitnhị phân; hành vi đi lại; xe buýt đô thị; R software.FACTORS AFFECTING THE MODAL SHIFT TO BUS OF DA NANG CITIZENSAbstractThe rapid growth of private vehicles (e.g., cars and motorbikes) in the last few decades is considered to be amain cause of urban traffic issues (such as traffic congestion and environmental pollution). Encouraging roadusers to switch from private travel mode to public transport (PT), therefore, plays an important role in theprocess of sustainable urban development. This paper aims to explore main factors affecting the ability to shiftto buses from personal vehicles in the context of Danang city. A binary logit model is employed to analyzie thedata collected from 724 survey participants who are living surround the bus stop areas. Key findings show thatthe modal shift to buses from other transportation modes (e.g., walk, bicycle, motorbike, car, hitchhiking, taxi)is influenced by a number of factors including: occupation, owning a motorbike license, travel purpose, busstop presence, bus information, bus stop condition (with covering roof), central area and the factor of interestin switching daily main trips to buses. Factors related to the citizens’ perception of the bus system such asperceived safety, health, traffic congestion reduction have no impact on the ability of modal shift according tothis model.Keywords: mode shift; public transport; Danang; travel mode choice; binary logit model; travel behaviour;urban bus; R software. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-08 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: phuonganhxdcd@gmail.com (Anh, T. T. P.) 79 Anh, T. T. P., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Giới thiệu Giao thông công cộng (GTCC) nói chung được xem là một trong những giải pháp hiệu quả và bềnvững trong tiến trình phát triển của nhiều đô thị trên thế giới [1–3]. Phát triển hệ thống GTCC khôngnhững có thể giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông (UTGT) và nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT)cho người sử dụng mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần làm giảm tình trạng ônhiễm môi trường do giao thông, cải thiện môi trường sống ở khu vực đô thị [4]. Một hệ thống GTCCđược thiết kế tốt, hoàn chỉnh và khai thác hiệu quả còn giúp đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành kháchan toàn, nhanh chóng và tiện nghi [1]. Với những hiệu quả tích cực đó, rất nhiều quốc gia đã và đangđầu tư phát triển GTCC mặc dù chính phủ các nước này có thể phải chi trả phần lớn các khoản chi phícho việc vận hành khai thác toàn hệ thống [5]. Khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt của người dân Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (7V): 79–93 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG TIỆN SANG XE BUÝT CỦA NGƯỜI DÂN ĐÀ NẴNG Trần Thị Phương Anha,∗, Nguyễn Phước Quý Duya , Phan Cao Thọb , Fumihiko Nakamurac a Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 54 đường Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, Việt Nam b Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, 48 đường Cao Thắng, quận Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam c Trường Đại học Tokyo, Tokyo, Nhật Bản Nhận ngày 07/10/2021, Sửa xong 10/11/2021, Chấp nhận đăng 15/11/2021Tóm tắtGiao thông cá nhân (ô tô và xe máy) (GTCN) tăng trưởng nhanh chóng trong những năm qua là nguyên nhânchính cho các vấn đề của giao thông đô thị. Khuyến khích người dân chuyển đổi từ phương tiện GTCN sanggiao thông công cộng do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đô thị bền vững. Nghiên cứuxác định các nhân tố chính tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt ở Đà Nẵng. Mô hìnhlogit nhị phân được xây dựng dựa trên dữ liệu thu thập từ 724 phỏng vấn trực tiếp về các chuyến đi của ngườidân sinh sống quanh khu vực trạm dừng xe buýt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng chuyển đổi phươngtiện sang xe buýt từ các loại phương tiện khác (đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, được chở, taxi) chịu ảnh hưởng bởi8 nhân tố chính gồm nghề nghiệp, bằng lái xe máy, mục đích, gần trạm dừng, tiếp cận thông tin xe buýt, điềukiện trạm dừng (có mái che), khu vực trung tâm và mối quan tâm đến việc chuyển đổi các chuyến đi chính. Cácnhân tố liên quan đến cảm nhận của người dân đối với hệ thống xe buýt (như an toàn, sức khỏe, tiết kiệm, . . . )không có tác động đến khả năng chuyển đổi phương tiện sang xe buýt theo mô hình phân tích này.Từ khoá: chuyển đổi phương thức; giao thông công cộng; Đà Nẵng, lựa chọn phương tiện đi lại; mô hình logitnhị phân; hành vi đi lại; xe buýt đô thị; R software.FACTORS AFFECTING THE MODAL SHIFT TO BUS OF DA NANG CITIZENSAbstractThe rapid growth of private vehicles (e.g., cars and motorbikes) in the last few decades is considered to be amain cause of urban traffic issues (such as traffic congestion and environmental pollution). Encouraging roadusers to switch from private travel mode to public transport (PT), therefore, plays an important role in theprocess of sustainable urban development. This paper aims to explore main factors affecting the ability to shiftto buses from personal vehicles in the context of Danang city. A binary logit model is employed to analyzie thedata collected from 724 survey participants who are living surround the bus stop areas. Key findings show thatthe modal shift to buses from other transportation modes (e.g., walk, bicycle, motorbike, car, hitchhiking, taxi)is influenced by a number of factors including: occupation, owning a motorbike license, travel purpose, busstop presence, bus information, bus stop condition (with covering roof), central area and the factor of interestin switching daily main trips to buses. Factors related to the citizens’ perception of the bus system such asperceived safety, health, traffic congestion reduction have no impact on the ability of modal shift according tothis model.Keywords: mode shift; public transport; Danang; travel mode choice; binary logit model; travel behaviour;urban bus; R software. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-08 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: phuonganhxdcd@gmail.com (Anh, T. T. P.) 79 Anh, T. T. P., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Giới thiệu Giao thông công cộng (GTCC) nói chung được xem là một trong những giải pháp hiệu quả và bềnvững trong tiến trình phát triển của nhiều đô thị trên thế giới [1–3]. Phát triển hệ thống GTCC khôngnhững có thể giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông (UTGT) và nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT)cho người sử dụng mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần làm giảm tình trạng ônhiễm môi trường do giao thông, cải thiện môi trường sống ở khu vực đô thị [4]. Một hệ thống GTCCđược thiết kế tốt, hoàn chỉnh và khai thác hiệu quả còn giúp đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành kháchan toàn, nhanh chóng và tiện nghi [1]. Với những hiệu quả tích cực đó, rất nhiều quốc gia đã và đangđầu tư phát triển GTCC mặc dù chính phủ các nước này có thể phải chi trả phần lớn các khoản chi phícho việc vận hành khai thác toàn hệ thống [5]. Khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi phương tiện Chuyển đổi phương tiện sang xe buýt Giao thông công cộng Mô hình logit nhị phân Hành vi đi lại Xe buýt đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
407 trang 99 0 0 -
252 trang 71 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
169 trang 28 0 0
-
15 trang 25 0 0
-
Bài giảng Giao thông và đường đô thị - Chuyên đề 5: Hệ thống giao thông công cộng
12 trang 24 0 0 -
87 trang 24 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương thức đi lại của người dân thành phố Đà Nẵng
6 trang 24 0 0 -
184 trang 24 0 0