Yếu tố tác động ý định lau mát hạ sốt cho trẻ của điều dưỡng nhi theo mô hình học thuyết hành vi hoạch định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với nội dung nhằm hướng dẫn thực hành xử trí sốt đã được phổ biến và không ủng hộ việc dùng thuốc hạ sốt thường xuyên hoặc lau mát bằng nước ấm. Tuy nhiên, điều dưỡng nhi ở các nước, kể cả Việt Nam, thường rất quan tâm vấn đề trẻ sốt và xử trí sốt của họ không phải lúc nào cũng dựa trên khoa học chứng cứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tác động ý định lau mát hạ sốt cho trẻ của điều dưỡng nhi theo mô hình học thuyết hành vi hoạch địnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcYẾU TỐ TÁC ĐỘNG Ý ĐỊNH LAU MÁT HẠ SỐT CHO TRẺCỦA ĐIỀU DƯỠNG NHI THEO MÔ HÌNH HỌC THUYẾT HÀNH VIHOẠCH ĐỊNHTrần Thụy Khánh Linh*, Đoàn Thị Kim Thoa*, Anne Walsh**, Helen Edwards**TÓM TẮTĐại cương: Tài liệu hướng dẫn thực hành xử trí sốt đã được phổ biến và không ủng hộ việc dùng thuốc hạsốt thường xuyên hoặc lau mát bằng nước ấm. Tuy nhiên, điều dưỡng nhi ở các nước, kể cả Việt Nam, thường rấtquan tâm vấn đề trẻ sốt và xử trí sốt của họ không phải lúc nào cũng dựa trên khoa học chứng cứ.Mục tiêu: Áp dụng học thuyết hành vi hoạch định để xác định các yếu tố tác động đến ý định thực hiện laumát bằng nước ấm của điều dưỡng nhi.Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành tại 4 khoa nội của các bệnh viện nhi thành phố Hồ ChíMinh. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện trên 240 điều dưỡng nhi có chăm sóc trẻ sốt. Bảng câu hỏi khảo sát cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định lau mát bằng nước ấm cho trẻ sốt. Các yếu tố bao gồm: thái độ, tác nhân xã hội, khảnăng tự kiểm soát hành vi, hành vi quá khứ và thông tin dịch tễ học.Kết quả: Mô hình xác định rằng điều dưỡng có khả năng kiểm soát hành vi cao, đã từng lau mát nước ấm hạsốt thì ý định thực hiện của họ cao (mô hình giải thích 80% phương sai ý định). Hành vi quá khứ giải thích thêm3% phương sai ý định của điều dưỡng. Thái độ và tác nhân xã hội không có ý nghĩa thống kê giải thích ý địnhhành vi của điều dưỡng.Kết luận: Việc xác định các yếu tố tác động đến ý định lau mát bằng nước ấm cho trẻ sốt của điều dưỡngtheo mô hình học thuyết hành vi hoạch định đưa ra thông tin quan trọng để phát triển chiến lược nâng cao thựchành xử trí trẻ sốt dựa trên khoa học chứng cứ của điều dưỡng Việt Nam. Can thiệp nên chú trọng đến việc điềuchỉnh tóm tắt các quy trình kỹ thuật dựa trên khoa học chứng cứ cho điều dưỡng, phổ biến các quy trình này vànâng cao kỹ năng truy cứu thông tin của điều dưỡng để họ cập nhật kiến thức và tự tin kiểm soát được các quyếtđịnh trong chăm sóc bệnh nhi.Từ khóa: trẻ, xử trí sốt, điều dưỡng nhi, lau mát nước ấm, học thuyết hành vi hoạch định.ABSTRACTIDENTIFYING FACTORS INFLUENCING NURSES’ INTENTION TO TEPID SPONGE BY USING THETHEORY OF PLANNED BEHAVIOURTran Thuy Khanh Linh, Doan Thi Kim Thoa, Anne Walsh, Helen Edwards* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 87 – 92Background: Evidence-based guidelines regarding fever management have been published and they do notsupport regular antipyretic or tepid sponging. However, nurses are concerned about the child’s fever and theirfever management is not always based on the latest scientific evidence in many countries including Vietnam.Objectives: Using the theory of planned behaviour to identify factors influencing Vietnamese nurses’intention to reduce the child’s fever by tepid sponging.Methods: Across-sectional study was conducted at four medical wards of two children’s hospitals in Ho Chi* Đại học Y Dược TP.HCM,Tác giả liên lạc: TS.Trần Thụy Khánh LinhChuyên Đề Nhi khoa**Đại học Công Nghệ Queensland, ÚcĐT: 08 38 57 07 60Email: linhtran.ump@gmail.com87Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Minh City. The study sample comprised a convenience sample of 240 nurses who care for febrile children. Thequestionnaire assessed factors influencing nurses’ intention to tepid sponge febrile children including attitude,subjective norm, perceived behavioural control, past behaviour and additional demographic information.Results: Predictive modelling of intentions showed that nurses who had control over and had previouslytepid sponged had stronger intentions to do so (80% of the variance was explained). Past behaviour predictedfurther 3% of variance in nurses intention to tepid sponge. Attitude and subjective norms did not significantlypredict nurses’ intention.Conclusions: Identification of predictors of intentions to tepid sponge febrile children by using the theory ofplanned behaviour provides important information for developing strategies to improve Vietnamese nurses’ fevermanagement practices based on latest scientific evidence. Strategic interventions should focus on modifying andsummarising evidence-based guidelines for the nurses, publishing these summarised guidelines and increasingnurses access to evidence-based practices so that they can update their knowledge and indeed have control overtheir decisions when caring for patients.Key words: child, fever management, paediatric nurse, tepid sponge, theory of planned behavior.trẻ lúc sốt là để trẻ thoáng mát, cung cấp đủ dịchĐẠI CƯƠNGvà tạo sự thoải mái cho trẻ.Sốt là một triệu chứng thường gặp ở trẻ emTại Việt Nam, kiến thức của điều dưỡng vềtrong thời kỳ từ 6 tháng đến 5 tuổi. Trong thời kỳxử trí trẻ sốt không cao (45,7% có kiến thứcn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tác động ý định lau mát hạ sốt cho trẻ của điều dưỡng nhi theo mô hình học thuyết hành vi hoạch địnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcYẾU TỐ TÁC ĐỘNG Ý ĐỊNH LAU MÁT HẠ SỐT CHO TRẺCỦA ĐIỀU DƯỠNG NHI THEO MÔ HÌNH HỌC THUYẾT HÀNH VIHOẠCH ĐỊNHTrần Thụy Khánh Linh*, Đoàn Thị Kim Thoa*, Anne Walsh**, Helen Edwards**TÓM TẮTĐại cương: Tài liệu hướng dẫn thực hành xử trí sốt đã được phổ biến và không ủng hộ việc dùng thuốc hạsốt thường xuyên hoặc lau mát bằng nước ấm. Tuy nhiên, điều dưỡng nhi ở các nước, kể cả Việt Nam, thường rấtquan tâm vấn đề trẻ sốt và xử trí sốt của họ không phải lúc nào cũng dựa trên khoa học chứng cứ.Mục tiêu: Áp dụng học thuyết hành vi hoạch định để xác định các yếu tố tác động đến ý định thực hiện laumát bằng nước ấm của điều dưỡng nhi.Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành tại 4 khoa nội của các bệnh viện nhi thành phố Hồ ChíMinh. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện trên 240 điều dưỡng nhi có chăm sóc trẻ sốt. Bảng câu hỏi khảo sát cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định lau mát bằng nước ấm cho trẻ sốt. Các yếu tố bao gồm: thái độ, tác nhân xã hội, khảnăng tự kiểm soát hành vi, hành vi quá khứ và thông tin dịch tễ học.Kết quả: Mô hình xác định rằng điều dưỡng có khả năng kiểm soát hành vi cao, đã từng lau mát nước ấm hạsốt thì ý định thực hiện của họ cao (mô hình giải thích 80% phương sai ý định). Hành vi quá khứ giải thích thêm3% phương sai ý định của điều dưỡng. Thái độ và tác nhân xã hội không có ý nghĩa thống kê giải thích ý địnhhành vi của điều dưỡng.Kết luận: Việc xác định các yếu tố tác động đến ý định lau mát bằng nước ấm cho trẻ sốt của điều dưỡngtheo mô hình học thuyết hành vi hoạch định đưa ra thông tin quan trọng để phát triển chiến lược nâng cao thựchành xử trí trẻ sốt dựa trên khoa học chứng cứ của điều dưỡng Việt Nam. Can thiệp nên chú trọng đến việc điềuchỉnh tóm tắt các quy trình kỹ thuật dựa trên khoa học chứng cứ cho điều dưỡng, phổ biến các quy trình này vànâng cao kỹ năng truy cứu thông tin của điều dưỡng để họ cập nhật kiến thức và tự tin kiểm soát được các quyếtđịnh trong chăm sóc bệnh nhi.Từ khóa: trẻ, xử trí sốt, điều dưỡng nhi, lau mát nước ấm, học thuyết hành vi hoạch định.ABSTRACTIDENTIFYING FACTORS INFLUENCING NURSES’ INTENTION TO TEPID SPONGE BY USING THETHEORY OF PLANNED BEHAVIOURTran Thuy Khanh Linh, Doan Thi Kim Thoa, Anne Walsh, Helen Edwards* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 87 – 92Background: Evidence-based guidelines regarding fever management have been published and they do notsupport regular antipyretic or tepid sponging. However, nurses are concerned about the child’s fever and theirfever management is not always based on the latest scientific evidence in many countries including Vietnam.Objectives: Using the theory of planned behaviour to identify factors influencing Vietnamese nurses’intention to reduce the child’s fever by tepid sponging.Methods: Across-sectional study was conducted at four medical wards of two children’s hospitals in Ho Chi* Đại học Y Dược TP.HCM,Tác giả liên lạc: TS.Trần Thụy Khánh LinhChuyên Đề Nhi khoa**Đại học Công Nghệ Queensland, ÚcĐT: 08 38 57 07 60Email: linhtran.ump@gmail.com87Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Minh City. The study sample comprised a convenience sample of 240 nurses who care for febrile children. Thequestionnaire assessed factors influencing nurses’ intention to tepid sponge febrile children including attitude,subjective norm, perceived behavioural control, past behaviour and additional demographic information.Results: Predictive modelling of intentions showed that nurses who had control over and had previouslytepid sponged had stronger intentions to do so (80% of the variance was explained). Past behaviour predictedfurther 3% of variance in nurses intention to tepid sponge. Attitude and subjective norms did not significantlypredict nurses’ intention.Conclusions: Identification of predictors of intentions to tepid sponge febrile children by using the theory ofplanned behaviour provides important information for developing strategies to improve Vietnamese nurses’ fevermanagement practices based on latest scientific evidence. Strategic interventions should focus on modifying andsummarising evidence-based guidelines for the nurses, publishing these summarised guidelines and increasingnurses access to evidence-based practices so that they can update their knowledge and indeed have control overtheir decisions when caring for patients.Key words: child, fever management, paediatric nurse, tepid sponge, theory of planned behavior.trẻ lúc sốt là để trẻ thoáng mát, cung cấp đủ dịchĐẠI CƯƠNGvà tạo sự thoải mái cho trẻ.Sốt là một triệu chứng thường gặp ở trẻ emTại Việt Nam, kiến thức của điều dưỡng vềtrong thời kỳ từ 6 tháng đến 5 tuổi. Trong thời kỳxử trí trẻ sốt không cao (45,7% có kiến thứcn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Lau mát hạ sốt cho trẻ Điều dưỡng nhi Mô hình học thuyết hành vi hoạch địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0