Yếu tố tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ (MG) trên 187 bệnh nhân nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu bệnh nhân nhược cơ tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 05/2017 tới 08/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020V. KẾT LUẬN www.who.int/ healthinfo/statistics/ bod_hypertensivedisordersofpregnancy.pdf. - Nicardipine có tác dụng giảm phản ứng tăng 2. Duley, L., Pre-eclampsia, eclampsia, andhuyết áp khi đặt NKQ: HA tâm thu: Nhóm đối hypertension. J BMJ clinical evidence, 2011.chứng: 179 ± 18,2 mmHg, nhóm can thiệp: 2011: p. 1402.152,8 ± 6,5 mmHg (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020rất khác nhau. Có bệnh nhân diễn biến nặng chẩn đoán xác định nhược cơ, được khám lâmnhanh, hay bị tái phát, có bệnh nhân lại nhẹ, ổn sàng, làm test nhược cơ bằng dược lý và điệnđịnh lâu dài. Bệnh nhân hay bị tái phát có thể do sinh lý, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, xétmột số yếu tố liên quan làm nặng bệnh. Trên thế nghiệm chức năng tuyến giáp.giới các nghiên cứu tiên lượng tái phát của bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: hội chứng nhược cơ bẩmMG là không nhiều. Ở Việt Nam cũng chưa có sinh, nhược cơ do thuốc, nhược cơ do ngộ độcnhững nghiên cứu với tính chất tương tự. Vì vậy thịt (Botulism), hồ sơ không đầy đủ thông tin,nhằm tìm ra các yếu tố tiên lượng tái phát bệnh, không liên lạc được khi ra viện, bệnh nhân vàđồng thời gia tăng chất lượng cuộc sống của người nhà không hợp tác.bệnh nhân MG, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồivới mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng cứu + tiến cứu.tái phát các đợt cấpcủa bệnh nhược cơ. Các bệnh nhân có đặc điểm lâm sàng phù hợp, test nhược cơ bằng dược lý hoặc điện sinhII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lý dương tínhđược làm bệnh án nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 187 bệnh Xác định bệnh nhân nhược cơ có tái phát đợtnhân được chẩn đoán xác định là MG, đã điều trị cấp trong hai năm đầu của bệnh qua hồ sơ vàonội trú tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ viện, thông tin điện thoại, tái khám định kỳ.tháng 05 năm 2017 đến tháng 08 năm 2020. 3. Xử lý số liệu: SPSS 20.0 Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân đượcIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Giới tính Bảng 3.1. Liên quan giữa giới tính và tái phát đợt cấp của bệnh Tái phát P– Có Không Tổng cộng OR Giới tính value Nam 26 (36,6%) 45 (63,4%) 71 (100%) Nữ 41 (35,3%) 75 (64,7%) 116 (100%) 0,86 1,057 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%)Nhận xét: Nhóm nam mắc MG có tỷ lệ tái phát là 36,6%, tỷ lệ này ở nhóm nữ là 35,3%, sự khácbiệt không có ý nghĩa thống kê với p= 0,86. 2. Tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.2. Liên quan giữa bệnh nhân dưới 40 tuổi và khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Tuổi khởi phát value ≤ 40 26 (30,2%) 60 (69,8%) 86 (100%) >40 41 (40,6%) 60 (59,4%) 101 (100%) 0.141 1,58 Tổng cộng 67 (35,8%) 120(64,2%) 187 (100%) Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân ≤ 40 tuổi, có 30,2% trường hợp tái phát,tỷ lệ này trong nhómbệnh nhân > 40 tuổi (40,6%), Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p= 0,141 > 0,05. 3. Bệnh tự miễn đi kèm Bảng 3.3. Liên quan giữa bệnh tự miễn đi kèm với khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Bệnhtự miễn value Có 9 (69,2%) 4 (30,8%) 13 (100%) Không 58 (33,3%) 116 (66,7%) 174 (100%) 0,014 4,5 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%) Nhận xét: 69,2% bệnh nhân MG mắc đồng thời bệnh tự miễn bị tái phát; cao hơn tỷ lệ này ởnhóm bệnh nhân không có bệnh tự miễn (33,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p = 0,014<0,05. Khả năng tái phát của người có bệnh tự miễnmắc MG là 4,5 lần, với 95% CI= 1,330➔15,231 4. U tuyến ức Bảng 3.4. Liên quan giữa u tuyến ức và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng P - value OR U tuyến ức Có 14 (45,2%) 17 (54,8%) 31 (100%) Không 53 (34%) 103 (66%) 151 (100%) 0,235 1,6 Tổng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 257 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Nhận xét: Bệnh nhân có u tuyến ức, có tỷ lệ tái phát 45,2 %, trong khi bệnh nhân không có utuyến ức, tỷ lệ tái phát là 34% với p= 0,235> 0,05. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 5. Tuân thủ điều trị Bảng 3.5. Liên quan giữa tuân thủ điều trị và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020V. KẾT LUẬN www.who.int/ healthinfo/statistics/ bod_hypertensivedisordersofpregnancy.pdf. - Nicardipine có tác dụng giảm phản ứng tăng 2. Duley, L., Pre-eclampsia, eclampsia, andhuyết áp khi đặt NKQ: HA tâm thu: Nhóm đối hypertension. J BMJ clinical evidence, 2011.chứng: 179 ± 18,2 mmHg, nhóm can thiệp: 2011: p. 1402.152,8 ± 6,5 mmHg (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020rất khác nhau. Có bệnh nhân diễn biến nặng chẩn đoán xác định nhược cơ, được khám lâmnhanh, hay bị tái phát, có bệnh nhân lại nhẹ, ổn sàng, làm test nhược cơ bằng dược lý và điệnđịnh lâu dài. Bệnh nhân hay bị tái phát có thể do sinh lý, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, xétmột số yếu tố liên quan làm nặng bệnh. Trên thế nghiệm chức năng tuyến giáp.giới các nghiên cứu tiên lượng tái phát của bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: hội chứng nhược cơ bẩmMG là không nhiều. Ở Việt Nam cũng chưa có sinh, nhược cơ do thuốc, nhược cơ do ngộ độcnhững nghiên cứu với tính chất tương tự. Vì vậy thịt (Botulism), hồ sơ không đầy đủ thông tin,nhằm tìm ra các yếu tố tiên lượng tái phát bệnh, không liên lạc được khi ra viện, bệnh nhân vàđồng thời gia tăng chất lượng cuộc sống của người nhà không hợp tác.bệnh nhân MG, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồivới mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng cứu + tiến cứu.tái phát các đợt cấpcủa bệnh nhược cơ. Các bệnh nhân có đặc điểm lâm sàng phù hợp, test nhược cơ bằng dược lý hoặc điện sinhII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lý dương tínhđược làm bệnh án nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 187 bệnh Xác định bệnh nhân nhược cơ có tái phát đợtnhân được chẩn đoán xác định là MG, đã điều trị cấp trong hai năm đầu của bệnh qua hồ sơ vàonội trú tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ viện, thông tin điện thoại, tái khám định kỳ.tháng 05 năm 2017 đến tháng 08 năm 2020. 3. Xử lý số liệu: SPSS 20.0 Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân đượcIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Giới tính Bảng 3.1. Liên quan giữa giới tính và tái phát đợt cấp của bệnh Tái phát P– Có Không Tổng cộng OR Giới tính value Nam 26 (36,6%) 45 (63,4%) 71 (100%) Nữ 41 (35,3%) 75 (64,7%) 116 (100%) 0,86 1,057 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%)Nhận xét: Nhóm nam mắc MG có tỷ lệ tái phát là 36,6%, tỷ lệ này ở nhóm nữ là 35,3%, sự khácbiệt không có ý nghĩa thống kê với p= 0,86. 2. Tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.2. Liên quan giữa bệnh nhân dưới 40 tuổi và khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Tuổi khởi phát value ≤ 40 26 (30,2%) 60 (69,8%) 86 (100%) >40 41 (40,6%) 60 (59,4%) 101 (100%) 0.141 1,58 Tổng cộng 67 (35,8%) 120(64,2%) 187 (100%) Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân ≤ 40 tuổi, có 30,2% trường hợp tái phát,tỷ lệ này trong nhómbệnh nhân > 40 tuổi (40,6%), Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p= 0,141 > 0,05. 3. Bệnh tự miễn đi kèm Bảng 3.3. Liên quan giữa bệnh tự miễn đi kèm với khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Bệnhtự miễn value Có 9 (69,2%) 4 (30,8%) 13 (100%) Không 58 (33,3%) 116 (66,7%) 174 (100%) 0,014 4,5 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%) Nhận xét: 69,2% bệnh nhân MG mắc đồng thời bệnh tự miễn bị tái phát; cao hơn tỷ lệ này ởnhóm bệnh nhân không có bệnh tự miễn (33,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p = 0,014<0,05. Khả năng tái phát của người có bệnh tự miễnmắc MG là 4,5 lần, với 95% CI= 1,330➔15,231 4. U tuyến ức Bảng 3.4. Liên quan giữa u tuyến ức và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng P - value OR U tuyến ức Có 14 (45,2%) 17 (54,8%) 31 (100%) Không 53 (34%) 103 (66%) 151 (100%) 0,235 1,6 Tổng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 257 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Nhận xét: Bệnh nhân có u tuyến ức, có tỷ lệ tái phát 45,2 %, trong khi bệnh nhân không có utuyến ức, tỷ lệ tái phát là 34% với p= 0,235> 0,05. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 5. Tuân thủ điều trị Bảng 3.5. Liên quan giữa tuân thủ điều trị và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh nhược cơ Rối loạn tự miễn Kháng thể kháng thụ thể acetylcholine Điều trị bệnh nhược cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0