§ 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu § 6 . phép trừ và phép chia, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§ 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA § 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Phép cộng và phép nhân luôn thực thực hiện được Trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia ?I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên . - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . - Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoaIII.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 ./ Kiểm tra bài củ : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Tìm x biết : 2 + x = 5 - Học sinh trả lời vì sao ? I.- Phép trừ hai số tự nhiên : - Đặt vấn đề x = 3 (vì 2 Người ta dùng dấu “ – “ để xác định số + 3 = 5) chỉ phép trừ trừ phải nhỏ - Học sinh đọc phép trừ hai số a – b = c hơn số bị - GV giới thiệu phép trừ tự nhiên (Số bị trừ) – (Số trừ) =trừ (Hiệu) - Tìm x biết : 6 + x = 5 Cho hai số tự nhiên a và b nếu - Không có số tự nhiên nào - Học sinh tìm x sao cho 6 + x có số tự nhiên x sao cho b + x mà cộng với 6 để được 5 , vậy = 5 = a thì ta có phép trừ a ta có nhận xét gì ( Không có số tự nhiên nào –b=x (a>b) Chú ý : Số bị trừ phải lớn mà cộng với 6 để được 5 ) hơn số trừ - Đặt bút ở điểm 0 , di - Học sinh theo dõi Gv di Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số : chuyển trên tia số 5 đơn vị chuyển bút trên tia số Ví dụ : 5–2 theo chiều mũi tên , rồi di 5 chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị , khi đó bút sẽ chỉ điểm 3. 0 1 2 3 4 5 - Còn 4 – 5 không thực hiện được : Khi di chuyển bút từ 3 điểm 4 theo chiều ngược lại 5 Ví dụ : 4–5 đơn vị , bút sẽ vượt ra ngoài - Học sinh lên bảng thực 4 tia số . hiện- Học sinhlàm trên 0 1 2 3 4bảng con - GV củng cố điều kiện để có - Củng cố : Làm bài tập II.- Phép chia hết và phép chia có hiệu ?1 dư Cho hai số tự nhiên a và b , trong a – b là ab - Học sinh trả lời x = 4 đó a 0 nếu có số tự nhiên x sao vì 3 . 4 = 12 hay cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho- Xét xem có số tự nhiên x 12 : 3 b và ta có phép chia hết a : b = xnào mà a : b = x3 . x = 12 hay không ? (số bị chia) : (số chia) =GV giới thiệu phép chia hết (thương) - Học sinh trả lời không Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 . 3 = 12) tìm được số tự nhiên x để Trong phép chia 14 : 3 gọi là- Tìm x để 3 . x = 14 ? 3 . x = 14 phép chia có dư vì không có số tự- Vậy khi thực hiện phép chia - Củng cố bài tập ? 2 và nhiên nào nhân với 3 để được 1414 cho 3 ?3 14 : 3 = 4 (dư 2)thì được thương là 4 còn dư 2 - Củng cố : tổng quát và 14 = 3 . 4 + 2- GV giới thiệu phép chia có làm bài tập 41 , 42 trang + Cho hai số tự nhiên a và b trongdư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§ 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA § 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Phép cộng và phép nhân luôn thực thực hiện được Trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia ?I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên . - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . - Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoaIII.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 ./ Kiểm tra bài củ : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Tìm x biết : 2 + x = 5 - Học sinh trả lời vì sao ? I.- Phép trừ hai số tự nhiên : - Đặt vấn đề x = 3 (vì 2 Người ta dùng dấu “ – “ để xác định số + 3 = 5) chỉ phép trừ trừ phải nhỏ - Học sinh đọc phép trừ hai số a – b = c hơn số bị - GV giới thiệu phép trừ tự nhiên (Số bị trừ) – (Số trừ) =trừ (Hiệu) - Tìm x biết : 6 + x = 5 Cho hai số tự nhiên a và b nếu - Không có số tự nhiên nào - Học sinh tìm x sao cho 6 + x có số tự nhiên x sao cho b + x mà cộng với 6 để được 5 , vậy = 5 = a thì ta có phép trừ a ta có nhận xét gì ( Không có số tự nhiên nào –b=x (a>b) Chú ý : Số bị trừ phải lớn mà cộng với 6 để được 5 ) hơn số trừ - Đặt bút ở điểm 0 , di - Học sinh theo dõi Gv di Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số : chuyển trên tia số 5 đơn vị chuyển bút trên tia số Ví dụ : 5–2 theo chiều mũi tên , rồi di 5 chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị , khi đó bút sẽ chỉ điểm 3. 0 1 2 3 4 5 - Còn 4 – 5 không thực hiện được : Khi di chuyển bút từ 3 điểm 4 theo chiều ngược lại 5 Ví dụ : 4–5 đơn vị , bút sẽ vượt ra ngoài - Học sinh lên bảng thực 4 tia số . hiện- Học sinhlàm trên 0 1 2 3 4bảng con - GV củng cố điều kiện để có - Củng cố : Làm bài tập II.- Phép chia hết và phép chia có hiệu ?1 dư Cho hai số tự nhiên a và b , trong a – b là ab - Học sinh trả lời x = 4 đó a 0 nếu có số tự nhiên x sao vì 3 . 4 = 12 hay cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho- Xét xem có số tự nhiên x 12 : 3 b và ta có phép chia hết a : b = xnào mà a : b = x3 . x = 12 hay không ? (số bị chia) : (số chia) =GV giới thiệu phép chia hết (thương) - Học sinh trả lời không Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 . 3 = 12) tìm được số tự nhiên x để Trong phép chia 14 : 3 gọi là- Tìm x để 3 . x = 14 ? 3 . x = 14 phép chia có dư vì không có số tự- Vậy khi thực hiện phép chia - Củng cố bài tập ? 2 và nhiên nào nhân với 3 để được 1414 cho 3 ?3 14 : 3 = 4 (dư 2)thì được thương là 4 còn dư 2 - Củng cố : tổng quát và 14 = 3 . 4 + 2- GV giới thiệu phép chia có làm bài tập 41 , 42 trang + Cho hai số tự nhiên a và b trongdư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 78 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0