0Bệnh học tim mạch part 10
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.16 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chẩn đoán HKTMS, mức 500 ng/ml được cho la ngưỡng chẩn đoán. Ngưỡng chẩn đoán phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng mức 500 ng/ml được khuyến cáo sử dụng cho hầu hết phương pháp x t nghiệm Ddimer trong chẩn đoán HKTMS *11+. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nếu xem siêu âm màu Doppler là tiêu chuẩn vàng xác định HKTMS thì với mức ngưỡng D- imer ³ 500 ng/ml, độ nhạy trong chẩn đoán là 77,8%, độ đặc hiệu 42,8%, giá trị tiên đoán ương là 33,2% và giá trị tiên đoán âm là 84,1%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
0Bệnh học tim mạch part 10Trong chẩn đoán HKTMS, mức 500 ng/ml được cho la ngưỡng chẩn đoán. Ngưỡng chẩn đoán phụ thuộcnhiều yếu tố, nhưng mức 500 ng/ml được khuyến cáo sử dụng cho hầu hết phương pháp x t nghiệm D-dimer trong chẩn đoán HKTMS *11+.Trong nghiên cứu của chúng tôi, nếu xem siêu âm màu Doppler là tiêu chuẩn vàng xác định HKTMS thìvới mức ngưỡng D- imer ³ 500 ng/ml, độ nhạy trong chẩn đoán là 77,8%, độ đặc hiệu 42,8%, giá trị tiênđoán ương là 33,2% và giá trị tiên đoán âm là 84,1%Hiện nay, ứng dụng của D-dimer chủ yếu để loại trừ HKTMS khi xét nghiệm âm tính. Với độ nhạy 77,8%và giá trị tiên đoán âm 84,1%, kết quả của chúng tôi phù hợp với y văn về vai trò của D-dimer trong loạitrừ chẩn đoán HKTMS.Theo Bernardi và cộng sự [3], nếu bệnh nhân có nguy cơ HKTMS cần được chỉ định siêu âm chẩn đoán,nếu siêu âm phát hiện có huyết khối thì cần chỉ định điều trị kháng đông; nếu siêu âm không phát hiệnhuyết khối, nên chỉ định D-dimer, nếu D-dimer âm tính, khả năng HKTMS rất thấp (0,4%) nên chỉ cầntheo õi là đủ; nếu siêu âm không phát hiện huyết khối mà D- imer ương tính, cần siêu âm lặp lại. Nếusiêu âm lần thứ hai phát hiện huyết khối cần điều trị kháng đông, nếu siêu âm lần hai âm tính chỉ cầntiếp tục theo dõi.Cách làm này giúp giảm bớt số bệnh nhân phải di chuyển đến phòng siêu âm lần thứ hai. Những bệnhnhân nhập viện vì bệnh nội khoa cấp tính thường nặng, hạn chế số lần di chuyển sẽ giúp thầy thuốc dễ àng hơn trong việc chẩn đoán HKTMS ở nhóm bệnh nhân này.KẾT LUẬNNồng độ D-dimer trên nhóm bệnh nhân không có HKTMS là 589 ng/ml. Trên nhóm bệnh nhân cóHKTMS, nồng độ D-dimer trung bình là 816 ng/ml. Nồng độ D-dimer trên nhóm bệnh nhân có HKTMScao hơn nồng độ D-dimer trên nhóm không có HKTMS (p < 0,001).Giá trị ngưỡng của D-dimer trong chẩn đoán HKTMS trên nhóm bệnh nhân nội khoa có nguy cơ là500ng/ml. Độ nhạy = 77,8%, độ chuyên biệt = 42,8%, giá trị tiên đoán ương = 33,2%, giá trị tiên đoánâm = 84,1%, . HKTMS được loại trừ hoàn toàn khi nồng độ D-dimer thấp ưới ngưỡng chẩn đoán 500ng/ml.TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Akman MN, Cetin N, Bayramoglu M, et al (2004), Value of the D-Dimer Test in Diagnosing Deep VeinThrombosis in Rehabilitation Inpatients. Arch Phys Med Rehabil, 85, 1091-1094.2 Belch JJ, Lowe GDO, Ward AG, et al (1981), Prevention of deep vein thrombosis in medical patients bylow-dose heparin. Scott Med J, 26, 115-117.3 Bernardi E, Prandoni P, Lensing AW, et al (1998), D-dimer testing as an adjunct to ultrasonography inpatients with clinically suspected deep vein thrombosis: prospective cohort study. The Multicentre ItalianD-dimer Ultrasound Study Investigators Group. BMJ, 317, 1037-1034.4 Cade JF (1982), High risk of the critically ill for venous thromboembolism. Crit Care Med, 10, 448-450.5 Currie MS, Krishna MK, Blazer DG, Cohen HJ (1994), Age and functional correlations of markers ofcoagulation and implications of elevated cross-linked fibrin degradation products (D-dimer). J AmGeriatr Soc, 42, 738-742.6 Desjardins Louis, Bara Lucienne, Boutitie Florent, et al (2004), Correlation of Plasma CoagulationParameters With Thromboprophylaxis, Patient Characteristics, and Outcome in the MEDENOX Study.Arch Pathol Lab Med, 128, 519-526.7 Fraisse F, Couland JM, Simonneau G, et al (2000), Nadroparin in the prevention of deep veinthrombosis in acute decompensated COPD. The Association of Non-University Affiliated Intensive CareSpecialist Physicians of France. Am J Respir Crit Care Med, 161, 1109-1114.8 Goodacre S, Stevenson A, Sutton A, et al (2006), Measurement of the clinical and cost-effectiveness ofnon-invasive diagnostic testing strategies for deep vein thrombosis. Health Technology Assessment10(15), 1-168.9 Kornberg A, Francis CW, Marder VJ (1992), Plasma Crosslinked Fibrin Polymers: Quantitation Based onTissue Plasminogen Activator Conversion to D-Dimer and Measurement in Normals and Patients WithAcute Thrombotic Disorders. The American Society of Hematology, 80(3), 709-717.10 Palareti Gualtiero, Cosmi B, Legnani C (2006), Diagnosis of Deep Vein Thrombosis. Thrombosis AndHemostasis, 32, 659-67211 Qaseem Amir, Snow V, Barry P, et al (2007), Current Diagnosis of Venous Thromboembolism inPrimary Care: A Clinical Practice Guideline from the American Academy of Family Physicians and theAmerican College of Physicians. Ann Fam Med, 5, 57-62. 109. So sánh giá trị của Troponin I Tim và các men kinh điển trong chẩn đoán bệnh nhồi máu cơ tim cấpThS. Tạ Thị Thanh Hương,GS.TS. Nguyễn Huy DungTÓM TẮT:Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm so sánh giá trị của Troponin I tim và các men tim kinh điển trong chẩn đoánbệnh nhồi máu cơ tim cấpKết quả : Từ tháng 1- 2004 đến tháng 3- 2009, qua khảo sát 301 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, chúngtôi ghi nhận: Lúc nhập viện, nồng độ Troponin I tăng: 15,56 ± 21,28ng/ml, độ nhạy chẩn đoán củaTroponin I tim (74,42%) tương đương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
0Bệnh học tim mạch part 10Trong chẩn đoán HKTMS, mức 500 ng/ml được cho la ngưỡng chẩn đoán. Ngưỡng chẩn đoán phụ thuộcnhiều yếu tố, nhưng mức 500 ng/ml được khuyến cáo sử dụng cho hầu hết phương pháp x t nghiệm D-dimer trong chẩn đoán HKTMS *11+.Trong nghiên cứu của chúng tôi, nếu xem siêu âm màu Doppler là tiêu chuẩn vàng xác định HKTMS thìvới mức ngưỡng D- imer ³ 500 ng/ml, độ nhạy trong chẩn đoán là 77,8%, độ đặc hiệu 42,8%, giá trị tiênđoán ương là 33,2% và giá trị tiên đoán âm là 84,1%Hiện nay, ứng dụng của D-dimer chủ yếu để loại trừ HKTMS khi xét nghiệm âm tính. Với độ nhạy 77,8%và giá trị tiên đoán âm 84,1%, kết quả của chúng tôi phù hợp với y văn về vai trò của D-dimer trong loạitrừ chẩn đoán HKTMS.Theo Bernardi và cộng sự [3], nếu bệnh nhân có nguy cơ HKTMS cần được chỉ định siêu âm chẩn đoán,nếu siêu âm phát hiện có huyết khối thì cần chỉ định điều trị kháng đông; nếu siêu âm không phát hiệnhuyết khối, nên chỉ định D-dimer, nếu D-dimer âm tính, khả năng HKTMS rất thấp (0,4%) nên chỉ cầntheo õi là đủ; nếu siêu âm không phát hiện huyết khối mà D- imer ương tính, cần siêu âm lặp lại. Nếusiêu âm lần thứ hai phát hiện huyết khối cần điều trị kháng đông, nếu siêu âm lần hai âm tính chỉ cầntiếp tục theo dõi.Cách làm này giúp giảm bớt số bệnh nhân phải di chuyển đến phòng siêu âm lần thứ hai. Những bệnhnhân nhập viện vì bệnh nội khoa cấp tính thường nặng, hạn chế số lần di chuyển sẽ giúp thầy thuốc dễ àng hơn trong việc chẩn đoán HKTMS ở nhóm bệnh nhân này.KẾT LUẬNNồng độ D-dimer trên nhóm bệnh nhân không có HKTMS là 589 ng/ml. Trên nhóm bệnh nhân cóHKTMS, nồng độ D-dimer trung bình là 816 ng/ml. Nồng độ D-dimer trên nhóm bệnh nhân có HKTMScao hơn nồng độ D-dimer trên nhóm không có HKTMS (p < 0,001).Giá trị ngưỡng của D-dimer trong chẩn đoán HKTMS trên nhóm bệnh nhân nội khoa có nguy cơ là500ng/ml. Độ nhạy = 77,8%, độ chuyên biệt = 42,8%, giá trị tiên đoán ương = 33,2%, giá trị tiên đoánâm = 84,1%, . HKTMS được loại trừ hoàn toàn khi nồng độ D-dimer thấp ưới ngưỡng chẩn đoán 500ng/ml.TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Akman MN, Cetin N, Bayramoglu M, et al (2004), Value of the D-Dimer Test in Diagnosing Deep VeinThrombosis in Rehabilitation Inpatients. Arch Phys Med Rehabil, 85, 1091-1094.2 Belch JJ, Lowe GDO, Ward AG, et al (1981), Prevention of deep vein thrombosis in medical patients bylow-dose heparin. Scott Med J, 26, 115-117.3 Bernardi E, Prandoni P, Lensing AW, et al (1998), D-dimer testing as an adjunct to ultrasonography inpatients with clinically suspected deep vein thrombosis: prospective cohort study. The Multicentre ItalianD-dimer Ultrasound Study Investigators Group. BMJ, 317, 1037-1034.4 Cade JF (1982), High risk of the critically ill for venous thromboembolism. Crit Care Med, 10, 448-450.5 Currie MS, Krishna MK, Blazer DG, Cohen HJ (1994), Age and functional correlations of markers ofcoagulation and implications of elevated cross-linked fibrin degradation products (D-dimer). J AmGeriatr Soc, 42, 738-742.6 Desjardins Louis, Bara Lucienne, Boutitie Florent, et al (2004), Correlation of Plasma CoagulationParameters With Thromboprophylaxis, Patient Characteristics, and Outcome in the MEDENOX Study.Arch Pathol Lab Med, 128, 519-526.7 Fraisse F, Couland JM, Simonneau G, et al (2000), Nadroparin in the prevention of deep veinthrombosis in acute decompensated COPD. The Association of Non-University Affiliated Intensive CareSpecialist Physicians of France. Am J Respir Crit Care Med, 161, 1109-1114.8 Goodacre S, Stevenson A, Sutton A, et al (2006), Measurement of the clinical and cost-effectiveness ofnon-invasive diagnostic testing strategies for deep vein thrombosis. Health Technology Assessment10(15), 1-168.9 Kornberg A, Francis CW, Marder VJ (1992), Plasma Crosslinked Fibrin Polymers: Quantitation Based onTissue Plasminogen Activator Conversion to D-Dimer and Measurement in Normals and Patients WithAcute Thrombotic Disorders. The American Society of Hematology, 80(3), 709-717.10 Palareti Gualtiero, Cosmi B, Legnani C (2006), Diagnosis of Deep Vein Thrombosis. Thrombosis AndHemostasis, 32, 659-67211 Qaseem Amir, Snow V, Barry P, et al (2007), Current Diagnosis of Venous Thromboembolism inPrimary Care: A Clinical Practice Guideline from the American Academy of Family Physicians and theAmerican College of Physicians. Ann Fam Med, 5, 57-62. 109. So sánh giá trị của Troponin I Tim và các men kinh điển trong chẩn đoán bệnh nhồi máu cơ tim cấpThS. Tạ Thị Thanh Hương,GS.TS. Nguyễn Huy DungTÓM TẮT:Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm so sánh giá trị của Troponin I tim và các men tim kinh điển trong chẩn đoánbệnh nhồi máu cơ tim cấpKết quả : Từ tháng 1- 2004 đến tháng 3- 2009, qua khảo sát 301 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, chúngtôi ghi nhận: Lúc nhập viện, nồng độ Troponin I tăng: 15,56 ± 21,28ng/ml, độ nhạy chẩn đoán củaTroponin I tim (74,42%) tương đương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tim mạch học bệnh tim mạch phòng ngừa bệnh tim điều trị bệnh tim mạch yếu tố nguy cơ tim mạch phòng tránh bệnh tim mạch bệnh tim mạch vấn đề tim mạch chăm soc tim kiến thức về tim trị bệnh tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 191 0 0 -
Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp: Vai trò của tối ưu hóa liều và phối hợp thuốc
28 trang 189 0 0 -
5 trang 149 0 0
-
5 trang 123 0 0
-
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 53 0 0 -
19 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 45 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 34 0 0