Danh mục

1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách 1 số dàn ý bài văn nghị luận hay 2011 – phần 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 2 1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 2 Kí ức của Việt gắn với hình ảnh của chị Chiến, với kỷ niệmtuổi thơ trong trẻo của hai chị em. Người con gái ấy có cá tínhriêng, có những nét giống má, gan góc, chăm chỉ, đảm đang tháovát. Hai chị em kề tuổi nên có lúc còn rất trẻ con, nhưng bao giờtrong những lần cãi vã thì chị cũng nhường em. Đến khi thamgia công việc cách mạng, Chiến tỏ ra chín chắn hơn Việt. Nhữngmất mát đau thương đã khiến cô gái ấy sớm trưởng thành,nhưng không hề làm chai sạn tâm hồn giàu nữ tính. Lúc nàoChiến cũng có cái gương nhỏ, như những người con gái mới lớnnào cũng thích làm duyên. Câu chuyện của hai chị em trướcđêm tòng quân đã chứng tỏ khả năng quán xuyến, thay thế vaitrò của mẹ để chăm em, khiến cho bản thân cậu em thân thiếtphải ngạc nhiên vì chứng kiến một chị Chiến giống in như má,răm rắp nghe theo sự cắt đặt của chị. Một trong những tình tiết truyện tạo được xúc động mạnhcho người đọc là hình ảnh hai chị em trước đêm tòng quânkhiêng bàn thờ má qua gửi chú Năm. Hai chị em đã làm chongười chú phải ngạc nhiên vì sự trưởng thành trước tuổi. Đó làchi tiết cho thấy những đứa con trong gia đình cách mạng nàyđã ý thức rõ chỉ có lên đường diệt giặc mới trả được mối thùgiặc Mỹ đè nặng hai vai. Việc nhà việc nước vẹn toàn, lời độngviên của chú Năm dành cho hai chị em đã thể hiện niềm tintưởng vào thế hệ trẻ thời chống Mỹ. Xuyên suốt mạch truyện là dòng hồi ức của Việt, nhân vậttrung tâm của tác phẩm. Người chiến sĩ ấy vốn là đứa trẻ gandạ từng chứng kiến cảnh kẻ thù quăng đầu cha mà xông tớinhằm thằng liệng đầu mà đá. Được dìu dắt từ ấu thơ, Việt cũngđã biết làm cảnh giới, chiếc ná cao su thành vật báo hiệu khi cóđộng. Bản tính hồn nhiên của một cậu bé mới lớn thể hiện ra ởsự hiếu thắng, lúc nào cũng giành phần hơn, nhưng từ sâu thẳmlà tình cảm yêu thương những người ruột thịt, tự hào vớitruyền thống quê hương. Những lần ngất đi tỉnh lại của Việtgiữa bãi chiến trường ngổn ngang xác giặc đã giúp anh có thêmsức mạnh tình thương vượt lên cái chết để trở về đội ngũ.Nguyễn Thi đã thành công khi không miêu tả vào những chiếncông của anh chiến sĩ mà đã chỉ ra cho người đọc vẻ đẹp nhânvăn trong tâm hồn người cầm súng. Vẻ đẹp ấy là hội tụ của ýchí, quyết tâm và trên hết là tình thương yêu sự gắn gó vớingười thân và sau này là tình cảm chan hoà thân ái giữa cậu Tưvới đồng chí đồng đội như trong một nhà.Tác phẩm thành công khi đã đem lại cho người đọc sự hìnhdung về mảnh đất Nam Bộ anh dũng và đau thương trongnhững ngày kháng chiến chống Mỹ. Đạc biệt, bằng sự am hiểusâu sắc bản chất của người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả đãdựng nên những con người vừa bình thường giản dị nhưng lạicó vẻ đẹp, tầm vóc phi thường của con người thời đại chống Mỹcứu nước. Giọng kể chuyện giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiênvà nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc đã để lại ấntượng khó quên về những đứa con trong gia đình cách mạng.Đồng thời còn phát hiện sâu sắc về sự trưởng thành của thế hệtrẻ Việt Nam trong chiến đấu. Vẻ đẹp ấy kết tinh chủ nghĩa anhhùng cách mạng Việt Nam, sức mạnh làm nên chiến thắng củanhân dân Việt Nam, một phẩm chất cao quí còn để lại nhữngtấm gương cho thế hệ sau noi theo.Có ai từng nhận xét : suy cho cùng thì ý nghĩa thực sự của vănhọc góp phần nhân đạo hóa con người .Tác phẩm văn học là sảnphẩm tinh thần của con người , do đó con người làm ra để đápứng nhu cầu của nó . Vì vậy tác phẩm văn học chie thực sự cógiá trị khi nó lên tiếng vì con người , ca ngợi và bảo vệ conngười . Với ý nghĩa đó một tác phẩm lớn trước hết phải là mộttác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc. Vợ chồng A Phủ của nhàvăn Tô Hoài là một tác phẩm như thế . Thế nào là một tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo ? Trảlời câu hỏi này , người ta thường căn cứ trên một số phươngdiện cơ bản của tác phẩm . Trước hết một số tác phẩm có giá trịnhân đạo phải là một tác phẩm tố cáo , vạch trần tội ác củanhững thế lực đang chà đạp lên quyền sống của con người . Tácphẩm đó cũng phải là một tác phẩm nhằm tập trung biểudương , ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người .Cuối cùng nhà văn trong tác phẩm phải thông cảm và thấu hiểuđược tâm tư tình cảm cũng như những nguyện vọng mơ ướccủa con người , giúp họ nói lên những ước nguyện và đấu tranhđể giành ước nguyện ấy . Tất cả điều đó có nghĩa là tác phẩm cógiá trị nhân đạo khi giúp con người sống cho ra con người “ giưcho con người không sa xuống thành con … vật “ mà cũngkhông thành những ông thánh vô bổ và vô duyên . Nghệ thuậtlà sự vươn tới , sự hướng về , sự níu giữ mãi mãi tính người chocon người Cái cốt lõi của nghệ thuật là tính nhân đạo “(NguyễnNgoc –Văn nghệ 31.10.1987) Vợ chồng A Phủ , như tên gọi củ thiên truyện , viết về cuộcđời của một đôi vợ chồng người Mèo ở vùng núi cao Tây Bắctrước và sau khi đến với cách mạng . Thiên truyện nhằm làmnổi bật lên số phận khốn khổ , tủi nhục của những người dânmiền núi dưới ách thống trị của lũ chua đất và bọn thực dân ,đồng thời ca ngợi cuộc đổi đời của họ nhờ cách mạng .Như thếbản thân đề tài và chủ đề của tác phẩm đã mang nội dung nhânđạo sâu sắc . Thiện chủ đề ấy , tác phẩm kết cấu theo hai phần.Phần I .Cuộc sống nô lệ của A Phủ và Mỵ ở hồng ngoại ; phần II:Cuộc sống mới của vợ chồng A phủ ở khu du kích Phiềng Sa .Sức nặng tố cáo và cảm hứng nhân đạo chủ yếu được thể hiện ởphần I , qua cuộc đời và số phận của Mị và A Phủ trong nhàthống Lý Pá Tra .Đọc phần này , chúng ta sót xa cho Mị , là mộtcô gái Mèo xinh đẹp chỉ vì bố mẹ nghèo mà phải biến tành “condâu gạt nợ “cho nhà thống Lý Pá Tra . Cuộc sống địa ngục ở nhàtên chúa đất này đã biến một cô gái hồn nhiên , tràn đầy sựsống và giàu mơ ước mơ thành một nô lệ lầm lũi ,cam chịu ;thành một con vật trong nhà thống lý “môi ngày Mị càng khôngnói ,lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa “. Thậm cí nhiều khiMị cảm thấy mình không bằng một con vật .Tron ...

Tài liệu được xem nhiều: