Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.97 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo môn văn lớp 12 cho các bạn học sinh ôn thi tốt nghiệp và chuẩn bị ôn thi vào Cao đẳng, Đại học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống Quê hương ta...Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã- Bây giờ tan tác về đâuTuy sáng tác khá sớm, có những tphẩm được dư luận chú ý, nhưngHoàng Cầm được biết đến nhiều hơn cả từ sau khi CMT8 thành côngvới những bài thơ mang hồn phách rất riêng của quê hương nhà thơ.Và nếu phải kể chỉ một bài thôi trong số ấy, chắc nhiều người sẽkhông ngần ngại dẫn ra BKSĐSông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức, là một nhánh của sông Hồngnối với sông ThBình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm 2 phần hữu ngạn vàtả ngạn. Khi thdân Pháp chiếm Nam phần Bninh-nơi quê hương,giđình tgiả sinh sống, ngay bên bờ sông Đuống-thì ông đang công tácở VBắc. Trong cxúc kì lạ của một đêm giữa tháng 4.1948, khi nghetin giặc đánh phá quê hương mình, HCầm xđộng và ngay đêm đó đãviết bài thơ BKSĐ. Bài thơ đã thể hiện được khá sâu tâm tư của conngười khchiến trong nỗi đau quê hương bị giặc daỳ xéo và ước vọngchđấu để giphóng đất nước, bvệ quê hương. Trong đó có đoạn:(Trích đoạn thơ)Đây là một đoạn tiêu biểu và hay nhất trong bthơ BKSĐ vì nó đãnói được một phần quan trọng cxúc của tgiả: bởi tự hào lắm về quêhương nên cũng đau xót lắm. Từ cảnh ngộ hiện tại của quê hương bịgiặc chiếm, nhà thơ nhớ lại quê hương ngày xưa thủa thanh bình vàcàng như đau đớn, xót xa và sôi sục lòng căm hờn đvới quân cướpnước hơn. Nỗi đau ấy ta đã gặp ở đoạn trên trong cảm giác xót đautựa hồ như nỗi đau mất một phần cơ thể, thịt da tgiả: Đứng bên nàysông sao nhớ tiếc-Sao xót xa như rụng bàn tayTrở lại vơí đoạn chúng ta cần bình giảng, đó là phần chính của bthơđược mở ra bằng 4 chữ nhắc lại nhan đề bthơ-những chữ được hạxuống mạch thơ như một âm hình chủ đạo:Bên kia sông ĐuốngNhà thơ đang ở phía bên này sông và hướng sang bên kia sông, nơiquê hương đang bị thdân Pháp chiếm đóng. Bên kia sông Đuống làmột vùng Kinh Bắc ngày xưa nổi tiếng là một vùng đất văn vật vớinhiều di tích lsử, đền đài, miếu mạo và những truyền thuyết, huyềnthoại, truyện cổ tích, tranh dân gian làng Hồ...và là quê hương củanhững làn điệu dân ca nổi tiếng rất đỗi quen thuộc với mỗi ngườiVnam. Và để giới thiệu về nơi chôn rau cắt rốn của mình, HCầm đãmở đầu bằng 3 chữ thật trìu mến, thân thương: Quê hương ta....Tgiả đã chọn những chi tiết thật chính xác để làm nổi bật sự phongphú của quê hương trên cả 2 mặt: đsống vchất và đsống tinh thần.Quê hương ta lúa nếp thơm nồngNhắc đến lúa nếp, đvới người Vnam không chỉ gợi nghĩ đến lúa màcòn là sự khơi gợi chí tưởng tượng con người với phong cảnh miềnquê, những cánh đồng lúa chín, hương lúa chín và đbiệt là mùihương rất riêng của loại lúa ấy. Nỗi đắm say và tình yêu thương củanhà thơ thể hiện rõ trong 2 từ thơm nồng: đó là mùi thơm của câylúa, của hạt gạo chứa đựng sức sống ở bên trong. Định nghĩa từnồng đi sau từ thơm đã đóng góp rất nhiều cho việc tạo cảm giáctrù phú, ấm áp cho một miền quê vốn no ấm khi thanh bình.Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong-Màu dtộc sáng bừng trên giấyđiệpTranh Đông Hồ hay tranh làng Hồ là những btranh được làm ra từnhững nghệ nhân từ miền đất Bắc Ninh. Tranh có rất nhiều loại vàcũng thể hiện nhiều đề tài đa dạng khác nhau. Nhưng quen thuộcnhất vẫn là những btranh lợn, gà...Những tphẩm này rất được ưachuộng vì chúng nói lên ước nguyện về một csống no đủ của nhdân.Chúng được in tay và vẽ màu lên những tờ giấy có quét thêm bột vỏđiệp. Và vì thế, tranh ĐHồ đvới nhà thơ là một niềm tự hào vềtruyền thống quê hương. Những nét vẽ tươi sáng, trong trẻo nhưtâm hồn của người dân nơi đây. Và nhà thơ còn thấy sáng bừngtrên giấy điệp kia không phải là một màu cụ thể mà là màu dtộc-màu sắc của tâm hồn con người. Từ sáng bừng được tgiả sdụngthật đsắc vì nó còn nói lên sự sáng bừng của kỉ niệm khi nhớ lại. VớiHCầm, KBắc là như thế, đó là một nơi mà sự sống bao gồm và nhấtthiết phải bao gồm hồn quê trong vhoá dân gian.Tiếp theo, bước ngoặt của cxúc thơ được đánh dấu bởi môt câu thơmạnh mẽ, đột ngột và quyết liệt của tgiả:Quê hương ta từ ngày khủng khiếpcũng với 3 chữ quê hương ta như ở đoạn trên, thay cho vị thơmnồng của lúa nếp hay nét tươi trong của tranh làng Hồ, quê hươnggiờ chỉ còn hiện ra những ấn tượng về sự hung tàn, khủng khiếp.Nhà thơ đã đặt tên cho thời điểm giặc đến quê hương mình là ngàykhủng khiếp và h/ảnh tiêu biểu cho ngày đó là ngùn ngụt lửa hungtàn. Chỉ với mấy từ đó thôi cũng đủ làm hiện lên những nét hiệnthực hết sức sinh động: Thdân Pháp đã thực hiện dã tâm tam quangđốt sạch, phá sạch, giết sạch của chúng. Và hơn thế nữa, những từnày còn hàm chứa lòng căm giận của nhà thơ đvới hành động cướpnước bạo tàn của giặc. Nó tuy không trực tiếp nói về hành động bắngiết, đốt phá của giặc nhưng từ kéo lên ngùn ngụt lại đã bao hàmđầy đủ hết thảy. Nó tạo cảm giác thật mạnh mẽ và ấn tượng về sựbạo tàn nói trên. Hậu quả của ngọn lửa hung tàn đó là:Ruộng ta khô - nhà ta cháyĐó là những gì ta vẫn thường gặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống Quê hương ta...Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã- Bây giờ tan tác về đâuTuy sáng tác khá sớm, có những tphẩm được dư luận chú ý, nhưngHoàng Cầm được biết đến nhiều hơn cả từ sau khi CMT8 thành côngvới những bài thơ mang hồn phách rất riêng của quê hương nhà thơ.Và nếu phải kể chỉ một bài thôi trong số ấy, chắc nhiều người sẽkhông ngần ngại dẫn ra BKSĐSông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức, là một nhánh của sông Hồngnối với sông ThBình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm 2 phần hữu ngạn vàtả ngạn. Khi thdân Pháp chiếm Nam phần Bninh-nơi quê hương,giđình tgiả sinh sống, ngay bên bờ sông Đuống-thì ông đang công tácở VBắc. Trong cxúc kì lạ của một đêm giữa tháng 4.1948, khi nghetin giặc đánh phá quê hương mình, HCầm xđộng và ngay đêm đó đãviết bài thơ BKSĐ. Bài thơ đã thể hiện được khá sâu tâm tư của conngười khchiến trong nỗi đau quê hương bị giặc daỳ xéo và ước vọngchđấu để giphóng đất nước, bvệ quê hương. Trong đó có đoạn:(Trích đoạn thơ)Đây là một đoạn tiêu biểu và hay nhất trong bthơ BKSĐ vì nó đãnói được một phần quan trọng cxúc của tgiả: bởi tự hào lắm về quêhương nên cũng đau xót lắm. Từ cảnh ngộ hiện tại của quê hương bịgiặc chiếm, nhà thơ nhớ lại quê hương ngày xưa thủa thanh bình vàcàng như đau đớn, xót xa và sôi sục lòng căm hờn đvới quân cướpnước hơn. Nỗi đau ấy ta đã gặp ở đoạn trên trong cảm giác xót đautựa hồ như nỗi đau mất một phần cơ thể, thịt da tgiả: Đứng bên nàysông sao nhớ tiếc-Sao xót xa như rụng bàn tayTrở lại vơí đoạn chúng ta cần bình giảng, đó là phần chính của bthơđược mở ra bằng 4 chữ nhắc lại nhan đề bthơ-những chữ được hạxuống mạch thơ như một âm hình chủ đạo:Bên kia sông ĐuốngNhà thơ đang ở phía bên này sông và hướng sang bên kia sông, nơiquê hương đang bị thdân Pháp chiếm đóng. Bên kia sông Đuống làmột vùng Kinh Bắc ngày xưa nổi tiếng là một vùng đất văn vật vớinhiều di tích lsử, đền đài, miếu mạo và những truyền thuyết, huyềnthoại, truyện cổ tích, tranh dân gian làng Hồ...và là quê hương củanhững làn điệu dân ca nổi tiếng rất đỗi quen thuộc với mỗi ngườiVnam. Và để giới thiệu về nơi chôn rau cắt rốn của mình, HCầm đãmở đầu bằng 3 chữ thật trìu mến, thân thương: Quê hương ta....Tgiả đã chọn những chi tiết thật chính xác để làm nổi bật sự phongphú của quê hương trên cả 2 mặt: đsống vchất và đsống tinh thần.Quê hương ta lúa nếp thơm nồngNhắc đến lúa nếp, đvới người Vnam không chỉ gợi nghĩ đến lúa màcòn là sự khơi gợi chí tưởng tượng con người với phong cảnh miềnquê, những cánh đồng lúa chín, hương lúa chín và đbiệt là mùihương rất riêng của loại lúa ấy. Nỗi đắm say và tình yêu thương củanhà thơ thể hiện rõ trong 2 từ thơm nồng: đó là mùi thơm của câylúa, của hạt gạo chứa đựng sức sống ở bên trong. Định nghĩa từnồng đi sau từ thơm đã đóng góp rất nhiều cho việc tạo cảm giáctrù phú, ấm áp cho một miền quê vốn no ấm khi thanh bình.Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong-Màu dtộc sáng bừng trên giấyđiệpTranh Đông Hồ hay tranh làng Hồ là những btranh được làm ra từnhững nghệ nhân từ miền đất Bắc Ninh. Tranh có rất nhiều loại vàcũng thể hiện nhiều đề tài đa dạng khác nhau. Nhưng quen thuộcnhất vẫn là những btranh lợn, gà...Những tphẩm này rất được ưachuộng vì chúng nói lên ước nguyện về một csống no đủ của nhdân.Chúng được in tay và vẽ màu lên những tờ giấy có quét thêm bột vỏđiệp. Và vì thế, tranh ĐHồ đvới nhà thơ là một niềm tự hào vềtruyền thống quê hương. Những nét vẽ tươi sáng, trong trẻo nhưtâm hồn của người dân nơi đây. Và nhà thơ còn thấy sáng bừngtrên giấy điệp kia không phải là một màu cụ thể mà là màu dtộc-màu sắc của tâm hồn con người. Từ sáng bừng được tgiả sdụngthật đsắc vì nó còn nói lên sự sáng bừng của kỉ niệm khi nhớ lại. VớiHCầm, KBắc là như thế, đó là một nơi mà sự sống bao gồm và nhấtthiết phải bao gồm hồn quê trong vhoá dân gian.Tiếp theo, bước ngoặt của cxúc thơ được đánh dấu bởi môt câu thơmạnh mẽ, đột ngột và quyết liệt của tgiả:Quê hương ta từ ngày khủng khiếpcũng với 3 chữ quê hương ta như ở đoạn trên, thay cho vị thơmnồng của lúa nếp hay nét tươi trong của tranh làng Hồ, quê hươnggiờ chỉ còn hiện ra những ấn tượng về sự hung tàn, khủng khiếp.Nhà thơ đã đặt tên cho thời điểm giặc đến quê hương mình là ngàykhủng khiếp và h/ảnh tiêu biểu cho ngày đó là ngùn ngụt lửa hungtàn. Chỉ với mấy từ đó thôi cũng đủ làm hiện lên những nét hiệnthực hết sức sinh động: Thdân Pháp đã thực hiện dã tâm tam quangđốt sạch, phá sạch, giết sạch của chúng. Và hơn thế nữa, những từnày còn hàm chứa lòng căm giận của nhà thơ đvới hành động cướpnước bạo tàn của giặc. Nó tuy không trực tiếp nói về hành động bắngiết, đốt phá của giặc nhưng từ kéo lên ngùn ngụt lại đã bao hàmđầy đủ hết thảy. Nó tạo cảm giác thật mạnh mẽ và ấn tượng về sựbạo tàn nói trên. Hậu quả của ngọn lửa hung tàn đó là:Ruộng ta khô - nhà ta cháyĐó là những gì ta vẫn thường gặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 98 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 26 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 17 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 17 0 0 -
Phân tích bài thơ: Tôi yêu em – Puskin
8 trang 17 0 0