Phân tích bài thơ: Tôi yêu em – Puskin
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những chủ đề lớn của thơ trữ tình Puskin là tình yêu. “Hầu như tình yêu, tình bạn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ: "Tôi yêu em" – Puskin Phân tích bài thơ: Tôi yêu em – PuskinMột trong những chủ đề lớn của thơ trữ tình Puskin là tình yêu. “Hầunhư tình yêu, tình bạn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiềunhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc và đau khổ của cảđời ông... Màu sắc chung của thơ Puskin, đặc biệt trong thơ trữ tình làvẻ đẹp nội tâm con người và lòng nhân ái vuốt ve tâm hôn” (Biêlinxki).Cùng với “Gửi K.”, “Tôi yêu em” là bài thơ nổi tiếng của Puskin về tìnhyêu.Thời kỳ sống ở Pê tec bua, Puskin thường lui tới nhà vị Chủ tịch ViệnHàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật, vàcũng vì một thiếu nữ đẹp tên là A.A. Ôlênnhia, con gái vị chủ nhà. Mùahè năm 1828, nhà thơ ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nhận lời.Năm 1829, bài thơ ra đời trên cơ sở của mối tình có thật này.Thơ tình yêu của Puskin thường bắt nguồn từ những xúc cảm cụ thể,chân thực với những trải nghiệm tình cảm sâu xa, do đó, đã thể hiệnđược những vẻ đẹp đa dạng, tinh tế của thế giới tâm hồn con người.Bài thơ “Tôi yêu em” đã gây một niềm xúc động lớn lao vì đã vươn tớinhững giá trị tinh thần chung của loài người: những tình cảm chânthành, cao thượng, nhân ái của tình yêu chứa đựng trong những lời lẽgiản dị, trong sáng nhất.Có thể chia bài thơ thành hai phần: Bốn câu thơ đầu, nhân vật trữ tình -Tôi, khẳng định tình yêu vẫn còn nhưng xin rút lui vì không muốn gâyphiền muộn cho người mình yêu. Bốn câu cuối, diễn tả các cung bậckhác nhau của tình yêu và lời khẳng định một tình yêu đằm thắm, chânthành.Điệp khúc “tôi yêu em” là giọng điệu chủ đạo của bài thơ. Dịch giả ThúyToàn đã lựa chọn cách dịch “Tôi yêu em” một cách rất phù hợp. Nếudịch thành “ tôi yêu cô’ thì bộc lộ một khoảng cách xa, trang trọng íttình cảm, hơn nữa từ “cô” trong tiếng Việt ít chỉ quan hệ tình yêu. Nếudịch thành “Anh yêu em” thì lại quá thân thiết, gần gũi, trong trườnghợp của nhà thơ Puskin lại chưa phù hợp. Lựa chọn cụm từ “Tôi yêuem”, Thúy Toàn đã chuyển tải chính xác một quan hệ vừa gần vừa xa,vừa rụt rè vừa đằm thắm. Nhân vật Tôi chưa thân thiết với nhân vật côgái đến mức xưng Anh; khi xưng Tôi, quan hệ tình yêu lại mang một sắcthái trầm tĩnh, tự tin, đúng mực, có mang Ý thức về mình. Nét tinh tếtrong quan hệ hai nhân vật được bộc lộ qua hai đại từ nhân xưng “Tôi”và “Em” này.Mở đầu bài thơ là điệp khúc khẳng định: “Tôi yêu em”, một lời bộc lộchân thành xuất phát từ một trái tim trung thực, báo hiệu một tình yêuthực sự. “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩnmuôn đời:Tôi yêu em: đến nay chừng có thể,Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai.Lời thơ chậm rãi, tình thơ thâm trầm, kín đáo. Một sự khẳng định phachút cân nhắc, dè dặt với những từ “có thể”, “chưa hẳn”(Nguyên văn:“Tình yêu, có lẽ, còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”). Dùng mộttừ ngữ mang tính phủ định, “chưa hoàn toàn lụi tắt”, nhân vật trữ tìnhbày tỏ một tình yêu, một say mê mang dáng vẻ âm thầm, dai dẳng, dấuhiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thủy, khôngphải là sự đam mê bột phát vụt lóe sáng rồi lụi tàn ngay đấy. Mạch thơchuyển đột ngột:Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Câu thơ thể hiện cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồn nén của cảm xúc. Điệptừ “không” (Nguyên văn: Nhưng mong sao nó không làm em băn khoănthêm nữa, Tôi chẳng muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”) nhấn mạnh sựdứt khoát: càn phải dập tắt ngọn lửa tình yêu (dù chỉ là âm thầm, daidẳng) để tránh cho em phải bận lòng, tránh cho hồn em phải gợn bóngu hoài. Lời thơ như một lời tự nhắc nhủ, một sự tự Ý thức về tình yêucủa mình và cũng như một lời nói bên trong đầy dịu dàng, trân trọngvới hồn em. Nhưng đằng sau những lời lẽ điềm tĩnh, đúng mực ấy làbao nỗi niềm, bao sắc thái của tình yêu: có cái chua xót của thân phậnvì nếu tình yêu không đem lại hạnh phúc, niềm vui mà chỉ là nỗi bănkhoăn, buồn bã cho người mình yêu thì nên chấm dứt tình yêu đó; cóthể là sự chế ngự của lí trí với con tim; có cái cao thượng, tế nhị củatình tôi ( điều quan trọng không phải là tình yêu của tôi mà là sự yêntĩnh, thanh thản của hồn em); có cái tôn thờ, sùng kính của bậc nam nhiđối với người phụ nữ. Tình yêu có thể chấm dứt vì nhiều lí do, nhưngcái lí do đầy dịu dàng, trân trọng và cao thượng ấy đối với người phụ nữdễ mấy ai có được.Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồn nén, bị lí trí chi phốithì ở bốn câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn trào, không tuân theomệnh lệnh của lí trí, khẳng định một tình yêu mãnh liệt không che giấuvới điệp khúc “Tôi yêu em” được nhắc lại lần thứ hai:Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen.Nhịp thơ nhanh hơn với những từ “lúc”, “khi”, diễn tả những trạng tháitình yêu biến đổi vô cùng, dồn dập. Nhân vật trữ tình bộc lộ thẳng thắntâm hồn mình: một tình yêu “âm thâm”, “không hi vọng”, vừa khẳngđịnh lại nét âm thầm, vừa nhân mạnh không hi vọng, như tô đạm thêmnét đặc biệt của mối tình đơn phương này. Nhưng dù vậy, tình yêu ấyvẫn diễn ra với mọi sắc thái muôn thuở: nỗi đau khổ âm thầm, niềmtuyệt vọng, sự rụt rè, lòng ghen tuông giày vò. Hai câu thơ mang tínhchất thú nhận đã khơi mở những lớp tình cảm phức tạp mà rất conngười dưới đáy sâu tâm hồn, sau lớp vỏ ngôn từ bình thản, điềm tĩnhthể hiện qua cách xưng hô, qua vẻ ngoài lặng lẽ rụt rè, qua Ý thức cốghìm nén tình cảm, chỉ cho phép nói rằng tình yêu của mình chưa lụi tắtchứ không phải là dang bùng cháy mãnh liệt.Nhân vật trữ tình không ngại ngần mà trung thực bày tỏ: “khi hậm hựclòng ghen”, nghĩa là “Tôi” cũng chỉ như muôn người bình thường khác,cũng bị những tình cảm khổ đau, u ám muôn thuở trong tình yêu vò xétâm can. Tuy nhiên, có ai đã từng nói, lòng ghen tuông như con rắn độc,nó bóp nghẹt trái tim, bởi vì ghen tuông trong tình yêu dẫn đến mấtsáng suốt, như Mê đê vì thù chồng mà giết chết con mình (kịch Mê đê-Ơ ri pít), như Ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ: "Tôi yêu em" – Puskin Phân tích bài thơ: Tôi yêu em – PuskinMột trong những chủ đề lớn của thơ trữ tình Puskin là tình yêu. “Hầunhư tình yêu, tình bạn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiềunhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc và đau khổ của cảđời ông... Màu sắc chung của thơ Puskin, đặc biệt trong thơ trữ tình làvẻ đẹp nội tâm con người và lòng nhân ái vuốt ve tâm hôn” (Biêlinxki).Cùng với “Gửi K.”, “Tôi yêu em” là bài thơ nổi tiếng của Puskin về tìnhyêu.Thời kỳ sống ở Pê tec bua, Puskin thường lui tới nhà vị Chủ tịch ViệnHàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật, vàcũng vì một thiếu nữ đẹp tên là A.A. Ôlênnhia, con gái vị chủ nhà. Mùahè năm 1828, nhà thơ ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nhận lời.Năm 1829, bài thơ ra đời trên cơ sở của mối tình có thật này.Thơ tình yêu của Puskin thường bắt nguồn từ những xúc cảm cụ thể,chân thực với những trải nghiệm tình cảm sâu xa, do đó, đã thể hiệnđược những vẻ đẹp đa dạng, tinh tế của thế giới tâm hồn con người.Bài thơ “Tôi yêu em” đã gây một niềm xúc động lớn lao vì đã vươn tớinhững giá trị tinh thần chung của loài người: những tình cảm chânthành, cao thượng, nhân ái của tình yêu chứa đựng trong những lời lẽgiản dị, trong sáng nhất.Có thể chia bài thơ thành hai phần: Bốn câu thơ đầu, nhân vật trữ tình -Tôi, khẳng định tình yêu vẫn còn nhưng xin rút lui vì không muốn gâyphiền muộn cho người mình yêu. Bốn câu cuối, diễn tả các cung bậckhác nhau của tình yêu và lời khẳng định một tình yêu đằm thắm, chânthành.Điệp khúc “tôi yêu em” là giọng điệu chủ đạo của bài thơ. Dịch giả ThúyToàn đã lựa chọn cách dịch “Tôi yêu em” một cách rất phù hợp. Nếudịch thành “ tôi yêu cô’ thì bộc lộ một khoảng cách xa, trang trọng íttình cảm, hơn nữa từ “cô” trong tiếng Việt ít chỉ quan hệ tình yêu. Nếudịch thành “Anh yêu em” thì lại quá thân thiết, gần gũi, trong trườnghợp của nhà thơ Puskin lại chưa phù hợp. Lựa chọn cụm từ “Tôi yêuem”, Thúy Toàn đã chuyển tải chính xác một quan hệ vừa gần vừa xa,vừa rụt rè vừa đằm thắm. Nhân vật Tôi chưa thân thiết với nhân vật côgái đến mức xưng Anh; khi xưng Tôi, quan hệ tình yêu lại mang một sắcthái trầm tĩnh, tự tin, đúng mực, có mang Ý thức về mình. Nét tinh tếtrong quan hệ hai nhân vật được bộc lộ qua hai đại từ nhân xưng “Tôi”và “Em” này.Mở đầu bài thơ là điệp khúc khẳng định: “Tôi yêu em”, một lời bộc lộchân thành xuất phát từ một trái tim trung thực, báo hiệu một tình yêuthực sự. “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩnmuôn đời:Tôi yêu em: đến nay chừng có thể,Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai.Lời thơ chậm rãi, tình thơ thâm trầm, kín đáo. Một sự khẳng định phachút cân nhắc, dè dặt với những từ “có thể”, “chưa hẳn”(Nguyên văn:“Tình yêu, có lẽ, còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”). Dùng mộttừ ngữ mang tính phủ định, “chưa hoàn toàn lụi tắt”, nhân vật trữ tìnhbày tỏ một tình yêu, một say mê mang dáng vẻ âm thầm, dai dẳng, dấuhiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thủy, khôngphải là sự đam mê bột phát vụt lóe sáng rồi lụi tàn ngay đấy. Mạch thơchuyển đột ngột:Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Câu thơ thể hiện cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồn nén của cảm xúc. Điệptừ “không” (Nguyên văn: Nhưng mong sao nó không làm em băn khoănthêm nữa, Tôi chẳng muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”) nhấn mạnh sựdứt khoát: càn phải dập tắt ngọn lửa tình yêu (dù chỉ là âm thầm, daidẳng) để tránh cho em phải bận lòng, tránh cho hồn em phải gợn bóngu hoài. Lời thơ như một lời tự nhắc nhủ, một sự tự Ý thức về tình yêucủa mình và cũng như một lời nói bên trong đầy dịu dàng, trân trọngvới hồn em. Nhưng đằng sau những lời lẽ điềm tĩnh, đúng mực ấy làbao nỗi niềm, bao sắc thái của tình yêu: có cái chua xót của thân phậnvì nếu tình yêu không đem lại hạnh phúc, niềm vui mà chỉ là nỗi bănkhoăn, buồn bã cho người mình yêu thì nên chấm dứt tình yêu đó; cóthể là sự chế ngự của lí trí với con tim; có cái cao thượng, tế nhị củatình tôi ( điều quan trọng không phải là tình yêu của tôi mà là sự yêntĩnh, thanh thản của hồn em); có cái tôn thờ, sùng kính của bậc nam nhiđối với người phụ nữ. Tình yêu có thể chấm dứt vì nhiều lí do, nhưngcái lí do đầy dịu dàng, trân trọng và cao thượng ấy đối với người phụ nữdễ mấy ai có được.Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồn nén, bị lí trí chi phốithì ở bốn câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn trào, không tuân theomệnh lệnh của lí trí, khẳng định một tình yêu mãnh liệt không che giấuvới điệp khúc “Tôi yêu em” được nhắc lại lần thứ hai:Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen.Nhịp thơ nhanh hơn với những từ “lúc”, “khi”, diễn tả những trạng tháitình yêu biến đổi vô cùng, dồn dập. Nhân vật trữ tình bộc lộ thẳng thắntâm hồn mình: một tình yêu “âm thâm”, “không hi vọng”, vừa khẳngđịnh lại nét âm thầm, vừa nhân mạnh không hi vọng, như tô đạm thêmnét đặc biệt của mối tình đơn phương này. Nhưng dù vậy, tình yêu ấyvẫn diễn ra với mọi sắc thái muôn thuở: nỗi đau khổ âm thầm, niềmtuyệt vọng, sự rụt rè, lòng ghen tuông giày vò. Hai câu thơ mang tínhchất thú nhận đã khơi mở những lớp tình cảm phức tạp mà rất conngười dưới đáy sâu tâm hồn, sau lớp vỏ ngôn từ bình thản, điềm tĩnhthể hiện qua cách xưng hô, qua vẻ ngoài lặng lẽ rụt rè, qua Ý thức cốghìm nén tình cảm, chỉ cho phép nói rằng tình yêu của mình chưa lụi tắtchứ không phải là dang bùng cháy mãnh liệt.Nhân vật trữ tình không ngại ngần mà trung thực bày tỏ: “khi hậm hựclòng ghen”, nghĩa là “Tôi” cũng chỉ như muôn người bình thường khác,cũng bị những tình cảm khổ đau, u ám muôn thuở trong tình yêu vò xétâm can. Tuy nhiên, có ai đã từng nói, lòng ghen tuông như con rắn độc,nó bóp nghẹt trái tim, bởi vì ghen tuông trong tình yêu dẫn đến mấtsáng suốt, như Mê đê vì thù chồng mà giết chết con mình (kịch Mê đê-Ơ ri pít), như Ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0 -
PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH CỦA TỐ HỮU TRONG “ÔI! SỐNG ĐẸP LÀ THẾ NÀO ?, BẠN HỠI”
7 trang 16 0 0