Danh mục

1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách 1 số dàn ý bài văn nghị luận hay 2011 – phần 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 3 1 SỐ DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY 2011 – PHẦN 3b. Mị toan tự tử:Mặc dù Mị phản ứng quyết liệt, Mị ko chấp nhận vào nhà thống líPá Tra thế nhưng Mị đang sống trong xã hội tiền quyền và thầnquyền. Đó là xã hội phong kiến ở miền xuôi thế nên những ngườihiền lành nết na như Mị ko thoát đc. Mị bị bắt cóc, bị lường gạt vềcúng trình ma nhà thống lí Pá Tra chỉ đợi ngày chết rũ xương ở đó.Biết được điều này “có đến mất tháng trời đêm nào Mị cũng khóc”.Mị ko chấp nhận cuộc sống ở nhà thống lí Pá Tra, ý định tự tử đãđến với Mị. Mị cầm nắm lá ngón trên tay về lạy chào cha để địnhquyên sinh. Nhưng khi về đến gia đình, Mị mới nhìn thấy rõ bikịch gia đình mình, bố Mị nói như van xin trong làn nước mắt:“Mày về lạy chào tao để mày đi chết đấy à? Mày chết nợ tao vẫncòn, quan lại bắt tao trả nợ. Mày mà chết rồi ko lấy ai làm nươngngô giả đc nợ người ta. Tao thì ốm yếu quá rồi. Ko đc, con ơi!”Sau khi Mị nghe những lời nói như van xin của cha, cô đứng trước1 hoàn cảnh éo le, oái oăm, cay cực. Mị sống ko muốn, Mị chết koxong. Tuy nhiên việc Mị đã đến ý định tự tử lại thể hiện sức sốngtiềm tàng, điều đó phải chăng là nghịch lý?Mới nghe qua tưởng là nghịch lí nhưng ngẫm nghĩ lại trong hoàncảnh của Mị đó lại là 1 điều hợp lí sâu sắc bởi vì Mị muốn chếtnhư 1 con người còn hơn fải sống như 1 con vật. Mị muốn chếtngay 1 lần để đc làm người còn hơn fải sống cs chết dần, chết mòn,chết khô, chết héo, chết cả thể xác lẫn tâm hồn. Thế nhưng nếu làmtheo sức sống tiềm tàng đang trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng thì Mịfải trà đạp lên chữ “hiếu”, Mị ko thể giày xéo lên tình phụ tử. Vìchữ “hiếu” Mị đành vứt nắm lá ngón, gạt nước mắt quay trở lại nhàthống lí. Nhà thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài chả khác nào thiên lađịa võng, dấn thân vào đó là dấn thân vào chỗ chết, vào địa ngụctrần gian. Biết đc điều này nhưng Mị vẫn chấp nhận vì thương cha.Đọc đến đây ta nhớ đến bi kịch của Thuý Kiều hơn 200 năm trước“bán mình chuộc cha”. Hôm nay bi kịch ấy lại đổ dồn lên đôi vaigầy của người con gái Mèo nghèo khổ. Giữa những năm đó, miềnBắc nước ta đang tiến lên CNXH nhưng ánh sáng của Đảng chưarọi tới cs của những người vùng cao. Là 1 chiến sĩ trên diễn đànvăn chương, nói như HCM: “VH nghệ thuật là 1 mặt trận, anh chịem là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Tô Hoài thông qua “vợ chồng APhủ” đem ánh sáng của Đảng rọi lên kiếp đời thổ ti lang tảo ở bảnMèo để “cứu đất cứu Mường”. Bđầu từ đây Mị sống khác hẳn, Mịko khóc như trước nữa. “Mị sống lầm lũi như con rùa nuôi trongxó cửa”, như cái bóng, cái xác vô hồn trong địa ngục trần gian. Mịsống chẳng qua là kéo dài những ngày chưa chết đc, điều này đãđược Tô Hoài thể hiện ngay ở mươi dòng đầu câu chuyện vớinhững câu văn đầy tính tạo hình. Nhà văn đã dựng lên trước mắtchúng ta với sức sống tàn fai, mai một: “Ai ở xa về có việc vào nhàthống lí Pá Tra…cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.c.Tất cả những gì tưởng đã chết trong lòng Mị thì bây giờ lại đượchồi sinh, hồi sinh 1 cách chóng vánh khi mùa xuân đến.Phải nói rằng những trang viết về mùa xuân là những trang tuyệtbút của nhà văn Tô Hoài. Ta bắt gặp ở 1 nhà văn hiện thực lại cónhững trang văn lãn mạn. “Vợ chồng A Phủ” xứng đáng là 1 minhchứng cho lời nhận định: “Văn học VN gđoạn 45-75 có sự kết hợphài hoà giữa 2 nhân tố hiện thực và lãn mạn”. Nhưng điều cta quantâm hơn cả là ngòi bút tâm lí của nhà văn Tô Hoài khi mô tả sự trỗidậy sức sống tiềm tàng của Mị. Ông tỏ ra am hiểu những tâm líphức tạp, âm thầm trong tâm hồn người fụ nữ:Đầu tiên là sự thay đổi bên ngoài. Năm ấy mùa xuân về sớm hơnmọi năm. Tô Hoài mô tả những làn gió đem mùa xuân về trên khắpcác bản làng. Những nương thuốc fiện đã nở hoa sặc sỡ, cả bảnMèo đều cuốn vào không khí của ngày hội. Trên những bản củangười Mèo đó, trai gái đã mang váy áo ra fơi trên những mỏm đátrông sặc sỡ như những cánh bướm. Ban ngày trai gái mặc quần áomới đến đánh quay, ném pao, tung còn,… Tất cả những hình ảnhnày đã dội vào tâm hồn Mị- 1 tâm hồn khô cằn, nó làm cho sứcsống của Mị bđầu có sự vận động, nó chẳng khác nào những nốtnhạc đầu tiên của bản nhạc tình ca thay đổi lớn sắp diễn ra tronglòng người đàn bà đã và đang fải chịu quá nhiều đau khổ.Kế đó là tiếng sáo đêm tình mùa xuân. Trong không gian tiếng hát,tiếng sáo, tiếng khèn lá, khèn môi của trai bản gọi bạn tình cứ réorắt nhau đi hết quả đồi này sang quả đồi khác. Nó đánh thức dậynhững bài hát lâu nay tiềm ẩn sâu trong tâm hồn Mị. Mị ngồi nhẩmlại những bài hát ngày xưa. Ngày xưa, Mị thổi sáo thật tài, chỉ cầnuốn lá trên môi, cô thổi lá hay như thổi sáo:“Anh ném paoEm ko bắtEm ko yêuQuả pao rơi rồi”Hay: “Mày có con trai, con gái rồiMày đi làm nươngTao chưa có con trai, con gáiTao đi tìm người yêu”Nhưng điều đáng nói hơn cả là chính tiếng sáo ấy đã đánh thức dậy2 tiếng “ngày xưa” từ trong lòng Mị. Kể từ ngày bước chân vàonhà thống lí Pá Tra, Mị sống cđời phi ko gian, phi thời gian. Thếgiới của Mị là 1 căn buồng tăm tối, nhìn ra bên ngoài qua ô cửa mờmờ, trăng trắng, ko biết ngày hay đêm, sương hay nắng. Khi 1người ko nhận thức đc ngày, đêm, sương, nắng nghĩa là ko nhậnthức đc ko gian và thời gian, cũng đồng nghĩa với sức sống của họđang tàn fai, mai một. Hnay thì khác, thời gian đã trở về với Mị,thời gian ấy cho Mị thấy hiện tại quá khổ đau, quá khứ ngày xưamới là hp. Thế là Mị luôn hướng về ngày xưa, hướng về quá khứ,muốn kéo dài quá khứ, muốn vớt vát quá khứ để bù đắp những cayđắng trong hiện tại.Mùa xuân năm ấy, khi sức sống tiềm tàng của Mị trỗi dậy, nhà vănTô Hoài rất khéo léo khi đưa bất cứ 1 hình ảnh nào đến với Mị thìhình ảnh ấy đều là chỗ dựa cho sức sống của Mị trỗi dậy. Nhất làbữa cơm tất niên trong gđ nhà thồng lí Pá Tra với hình ảnh củanhững người ốp đồng nhảy múa vui vẻ trong tiếng nhạc sinh tiềncàng làm cho lòng Mị trở nên rộn ràng, náo nức. Niềm rộn ràng,náo nức ấy thực sự là nỗi thúc bách khi những người trong nhàthống ...

Tài liệu được xem nhiều: