Danh mục

10 cách vượt qua stress khi mang thai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân gây stress trong quá trình mang thai có thể là sự lo lắng về sức khỏe của bé, tình trạng bản thân, hay công việc sau sinh… Cũng có thể là công việc quá tải, tài chính chưa thực sự đủ… Dù đó là gì cũng đều có cách để vượt qua: 1. Dành thời gian nghỉ ngơi Nghe thật đơn giản nhưng không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện. Không chỉ tốt cho bạn mà còn tốt cho cả bé - Vì vậy đừng áy náy nếu mình “chẳng làm gì”. Sẽ thật tốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách vượt qua stress khi mang thai 10 cách vượt qua stress khi mang thai Nguyên nhân gây stress trong quá trình mang thai có thể là sự lo lắngvề sức khỏe của bé, tình trạng bản thân, hay công việc sau sinh… Cũng cóthể là công việc quá tải, tài chính chưa thực sự đủ… Dù đó là gì cũng đều cócách để vượt qua: 1. Dành thời gian nghỉ ngơi Nghe thật đơn giản nhưng không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện.Không chỉ tốt cho bạn mà còn tốt cho cả bé - Vì vậy đừng áy náy nếu mình“chẳng làm gì”. Sẽ thật tốt nếu nói “không” khi bạn không còn năng lượng để làmthêm bất cứ công việc vặt nào trong nhà cho dù bạn có rất nhiều thời gian. Trong công việc, hãy tìm một nơi để kê cao chân, thư giãn khi ăn trưavà vào buổi tối, hãy cố gắng cắt giảm tối đa các công việc nhà. Hãy đểchồng giặt giũ và tạm quên công việc nhà. Ngoài ra, nếu đã có con thì rất khó có thời gian để nghỉ ngơi vì thếđừng ngại nhờ chồng, bạn hay ông bà trông bé lớn để bạn có thêm thời giannghỉ ngơi. 2. Tập yoga trước sinh Yoga trong khi mang thai không chỉ giúp cơ thể uyển chuyển mà cònlà 1 kỹ thuật thư giãn, giúp quá trình chuyển dạ thuận lợi hơn. Nếu có cảmgiác lo lắng hay trong giai đoạn chuyển dạ, thực hành kỹ thuật thở yoga sẽrất hữu ích. 3. Nói ra Nếu lo lắng liệu rằng bé có khỏe mạnh không, liệu quá trình sinh cóan toàn không thì đừng giữ nó khư khư 1 mình, mà hãy chia sẻ với chồng,mẹ hay một người bạn đã có con. Có thể tham gia các lớp tiền sản, chia sẻ những lo lắng với bác sĩ cũnglà một cách. 4. Thư giãn và liệu pháp bổ sung Mát-xa trong khi mang thai là cách giảm stress rất thú vị. Nếu dùngdầu thơm hay tinh dầu, thì lưu ý về tính an toàn của nó với thai phụ, đặc biệtlà trong giai đoạn đầu và cuối thai kỳ. Tinh dầu an toàn dùng sau 20 tuầnthai gồm tinh dầu oải hương, tinh dầu cam quýt, tinh dầu hoa ylang ylangnhưng cũng nên hỏi ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng. Suy ngẫm và tưởng tượng cũng là một cách hữu ích. Suy ngẫm làcách thư giãn dựa trên sự tập trung tinh thần và tưởng tượng tích cực là kỹthuật giảm lo lắng bằng cách tạo ra những hình ảnh êm dịu, dễ chịu. Hãy tìm đọc các cuốn sách dạy kỹ thuật thư giãn và chọn 1 thời điểmnào đó mà không ai quấy rầy rồi thực hiện trong vòng 30 phút. 5. Chuẩn bị cho sinh Bạn có thể lo lắng về chuyển dạ và mình có chịu nổi các cơn đau. Tìmhiểu về kỹ thuật chuyển dạ cũng những tác động của cảm xúc và cơ thểthông qua lớp học tiền sản, sách, tạp chí…. Những thông tin này sẽ giúpbạn tự tin và kiểm soát bản thân tốt hơn. Cũng nên thăm trước phòng sinh ở bệnh viện để tự tin hơn. Đối với 1 số chị em, nỗi sợ sinh mổ lớn hơn cả sinh thường và đượcgọi là hội chứng “tocophobia” và nó không phổ biến. Nếu có nỗi lo lắng này,hãy trao đổi với bác sĩ. Nghiên cứu cho thấy việc trao đổi sẽ giúp thai phụ cóthái độ đúng đắn và có lựa chọn phù hợp nhất. 6. Chuẩn bị tâm lý Nếu lo lắng rằng một em bé chào đời sẽ ảnh hưởng tới mối quan hệvới chồng thì hãy chia sẻ điều này với một người mẹ đã sinh con. Họ sẽ giúpbạn giải tỏa và chuẩn bị tâm lý. Nếu lo lắng về tài chính, công việc, các mối quan hệ, thì cũng nên nóivới bạn bè, người thân để có được lời khuyên đúng đắn. 7. Có kế hoạch đi lại Cũng như rất nhiều phụ nữ khác, bạn sẽ phải làm việc cho tới khi chỉcòn vài vài ngày nữa là sinh bởi vì bạn muốn có thêm thời gian ở bên consau sinh. Tuy nhiên, sẽ đến lúc bạn phải đi làm. Quá trình đi lại từ nhà tới cơquan và ngược lại là một trong những “thủ phạm” gây stress cho các bà mẹcon mọn và cũng có thể tác động đến cả các thai phụ lo xa. Hãy hỏi sếp xem liệu bạn có thể đến muộn hơn, tránh giờ cao điểmnếu bạn dùng phương tiện công cộng. Hoặc bắt đầu công việc sớm hơn vàkết thúc cũng sớm hơn, hay thậm chí là làm việc ở nhà 1-2 ngày mỗi tuần. Hãy đảm bảo rằng bạn luôn ngồi trong khi xe dịch chuyển. Đừng ngạinếu hỏi người khác có thể nhường chỗ ngồi cho mình. 8. Vấn đề tài chính Nếu có các khoản nợ thì hãy cố gắng tạm gác nó sang một bên nếukhông muốn làm ảnh hưởng đến bé. Hãy ghi ra danh sách những thứ bạn cầnvà quyết định cái nào sẽ mua, cái nào sẽ mượn hay xin mọi người; khôngmua những thứ không cần thiết, đặc biệt những thứ chỉ dùng trong 1 khoảngthời gian rất ngắn. 9. Dinh dưỡng và luyện tập Ăn các thực phẩm có tác dụng tính tâm như các loại ngũ cốc nguyêncám (giàu vitamin B) sẽ giúp cơ thể tăng cường khả năng ứng phó với stressnhờ sản xuất hooc-môn serotonin. Bảo đảm chuyện ăn uống trong quá trìnhmang thai cũng rất quan trọng. Tập luyện cũng giúp giảm căng thẳng vì thế nên tập luyện đều đặntrước khi có thai và trong khi có thai. Nếu có bất kỳ nghi ngờ nào, hãy hỏibác sĩ ngay. Bơi lội là cách tập luyện tốt nhất với bà bầu, không chỉ giúp duy trìsức khỏe, ...

Tài liệu được xem nhiều: