10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều thai phụ thường băn khoăn không biết có phải mình đang mang thai "nhiều hơn một em bé" hay không và để giải đáp được thắc mắc này, bạn có thể tham khảo 10 dấu hiệu nhận biết được cung cấp dưới đây. Phụ nữ mang song thai có thể biểu hiện cùng lúc nhiều dấu hiệu nhưng cũng có lúc chỉ biểu hiện một trong các dấu hiệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinh 10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinhNhiều thai phụ thường băn khoăn không biết cóphải mình đang mang thai nhiều hơn một em béhay không và để giải đáp được thắc mắc này, bạncó thể tham khảo 10 dấu hiệu nhận biết đượccung cấp dưới đây. Phụ nữ mang song thai có thểbiểu hiện cùng lúc nhiều dấu hiệu nhưng cũng cólúc chỉ biểu hiện một trong các dấu hiệu này.1. Siêu âmCách chắn chắn nhất để khẳng định thai song sinhchính là siêu âm. Những gì được nhìn thấy bao giờcũng rõ ràng hơn so với việc nhận biết các biểu hiện,triệu chứng. Ngoài ra, cũng có những trường hợpmang song thai nhưng lại hoàn toàn không có biểuhiện gì đặc biệt, vì vậy, siêu âm là cách hiệu quả nhấtđể thai phụ biết mình đang mang bao nhiêu em bétrong bụng.2. Đo nhịp timVào tháng thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể nhờ bác sĩ đonhịp tim để xác định xem liệu có phải bạn đang mangsong thai hay không. Đây là cách chẩn đoán hoàntoàn vô hại nhưng đôi khi không chính xác hoàn toàn,bởi có thể bạn phát hiện ra nhiều hơn một nhịp tim làdo sự nhầm lẫn một âm thanh nào đó trong bụngmẹ.3. Xét nghiệm định lượng nồng độ HcGVì nhiều nguyên nhân khác nhau, các bác sĩ có thểtheo dõi nồng độ HcG (human chorionicgonadotropin). HcG là một nội tiết tố được phát hiệntrong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ sau khi thụ thaiđược 10 ngày và nồng độ này gia tăng với tốc độ rấtnhanh trong suốt 10 tuần sau đó. Những phụ nữmang song thai có thể có nồng độ HcG cao hơn sovới bình thường. Bác sĩ có thể xác định điều nàythông qua xét nghiệm.4. Đo nồng độ AFP trong máuĐo AFP (Alphafetoprotein) là một xét nghiệm máuđược thực hiện trên các phụ nữ mang thai từ 6 thángtrở lên - còn được gọi là kiểm tra huyết thanh củathai phụ. Đây là xét nghiệm giúp nhận biết các nguycơ gia tăng của một số dị tật bẩm sinh và cũng cóthể cho biết liệu thai phụ có mang song thai haykhông.5. Vòng bụng lớn hơn so vớituổi thaiTrong suốt thai kỳ, hầu như phụnữ nào cũng được tiến hành đovòng bụng. Vòng bụng lớn hơnbình thường có thể do nhiềunguyên nhân khác nhau, trongđó mang song thai cũng là mộttrường hợp được tính đến. Ảnh minh họa: Getty images6. Tình trạng tăng cânTương tự như vòng bụng, phụ nữ mang song thaithường tăng cân nhiều so với các thai phụ bìnhthường. Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thểphụ thuộc vào chiều cao, đặc điểm cơ thể và cânnặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quánhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đangmang trong bụng nhiều hơn một em bé.7. “Ốm nghén” nhiều hơnCó đến 50% phụ nữ mang thai bị buồn nôn hay óimửa do các triệu chứng “ốm nghén” gây ra. Mặc dùchưa có số liệu thống kê chính xác nhưng thực tế chothấy những phụ nữ mang song thai thường có cácbiểu hiện “ốm nghén” cao hơn về tần suất lẫn mức độso với những thai phụ bình thường.8. Thai nhi “cựa quậy” từ rất sớm và thườngxuyênCảm giác em bé “cựa quậy” trong bụng quả là khônghề dễ chịu đối với phụ nữ mang thai, riêng đối với phụnữ mang song thai thì việc này có xu hướng xảy ra từrất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường.Đây cũng là một dấu hiệu để bạn nhận biết liệu cóphải mình đang mang thai nhiều hơn một em bé haykhông.9. Vô cùng mệt mỏiĐây là điều phổ biến nhất mà những phụ nữ mangsong thai vẫn hay than phiền. Buồn ngủ, bơ phờ vàkiệt sức trong 3 tháng đầu của thai kỳ là biểu hiện chosự gắng sức của cơ thể bạn để nuôi cùng một lúcđến 2 em bé trong bụng. Trong một số trường hợp,sự mệt mỏi này có thể được quy cho các yếu tố khác(công việc, stress, không đảm bảo dinh dưỡng…)nhưng cũng có thể là dấu hiệu của song thai.10. Lịch sử gia đình/ Linh cảmBên cạnh những triệu chứng, xét nghiệm, chẩn đoánvề mặt y học thì trực giác của một người mẹ cũng làmột cách giúp bạn cảm nhận được cặp song thai củamình. Nếu như những dấu hiệu được liệt kê trên đâyđều có thể nhìn thấy hoặc nhờ đến bác sĩ thì sự linhcảm chỉ có thai phụ mới có được. Ngoài ra, lịch sửgia đình cũng là một yếu tố để bạn cân nhắc vềnhững cảm nhận của mình. Phụ nữ trong những giađình có tiền lệ sinh đôi thìkhả năng sinh đôi. cũng sẽcao hơn những người khác. Nhưng nên nhớ, dù saobạn không nên tự mình “chẩn đoán” mà hãy trình bàyvới bác sĩ về lịch sử gia đình hay những linh cảm củabạn để nhận được sự giúp đỡ phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinh 10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinhNhiều thai phụ thường băn khoăn không biết cóphải mình đang mang thai nhiều hơn một em béhay không và để giải đáp được thắc mắc này, bạncó thể tham khảo 10 dấu hiệu nhận biết đượccung cấp dưới đây. Phụ nữ mang song thai có thểbiểu hiện cùng lúc nhiều dấu hiệu nhưng cũng cólúc chỉ biểu hiện một trong các dấu hiệu này.1. Siêu âmCách chắn chắn nhất để khẳng định thai song sinhchính là siêu âm. Những gì được nhìn thấy bao giờcũng rõ ràng hơn so với việc nhận biết các biểu hiện,triệu chứng. Ngoài ra, cũng có những trường hợpmang song thai nhưng lại hoàn toàn không có biểuhiện gì đặc biệt, vì vậy, siêu âm là cách hiệu quả nhấtđể thai phụ biết mình đang mang bao nhiêu em bétrong bụng.2. Đo nhịp timVào tháng thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể nhờ bác sĩ đonhịp tim để xác định xem liệu có phải bạn đang mangsong thai hay không. Đây là cách chẩn đoán hoàntoàn vô hại nhưng đôi khi không chính xác hoàn toàn,bởi có thể bạn phát hiện ra nhiều hơn một nhịp tim làdo sự nhầm lẫn một âm thanh nào đó trong bụngmẹ.3. Xét nghiệm định lượng nồng độ HcGVì nhiều nguyên nhân khác nhau, các bác sĩ có thểtheo dõi nồng độ HcG (human chorionicgonadotropin). HcG là một nội tiết tố được phát hiệntrong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ sau khi thụ thaiđược 10 ngày và nồng độ này gia tăng với tốc độ rấtnhanh trong suốt 10 tuần sau đó. Những phụ nữmang song thai có thể có nồng độ HcG cao hơn sovới bình thường. Bác sĩ có thể xác định điều nàythông qua xét nghiệm.4. Đo nồng độ AFP trong máuĐo AFP (Alphafetoprotein) là một xét nghiệm máuđược thực hiện trên các phụ nữ mang thai từ 6 thángtrở lên - còn được gọi là kiểm tra huyết thanh củathai phụ. Đây là xét nghiệm giúp nhận biết các nguycơ gia tăng của một số dị tật bẩm sinh và cũng cóthể cho biết liệu thai phụ có mang song thai haykhông.5. Vòng bụng lớn hơn so vớituổi thaiTrong suốt thai kỳ, hầu như phụnữ nào cũng được tiến hành đovòng bụng. Vòng bụng lớn hơnbình thường có thể do nhiềunguyên nhân khác nhau, trongđó mang song thai cũng là mộttrường hợp được tính đến. Ảnh minh họa: Getty images6. Tình trạng tăng cânTương tự như vòng bụng, phụ nữ mang song thaithường tăng cân nhiều so với các thai phụ bìnhthường. Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thểphụ thuộc vào chiều cao, đặc điểm cơ thể và cânnặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quánhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đangmang trong bụng nhiều hơn một em bé.7. “Ốm nghén” nhiều hơnCó đến 50% phụ nữ mang thai bị buồn nôn hay óimửa do các triệu chứng “ốm nghén” gây ra. Mặc dùchưa có số liệu thống kê chính xác nhưng thực tế chothấy những phụ nữ mang song thai thường có cácbiểu hiện “ốm nghén” cao hơn về tần suất lẫn mức độso với những thai phụ bình thường.8. Thai nhi “cựa quậy” từ rất sớm và thườngxuyênCảm giác em bé “cựa quậy” trong bụng quả là khônghề dễ chịu đối với phụ nữ mang thai, riêng đối với phụnữ mang song thai thì việc này có xu hướng xảy ra từrất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường.Đây cũng là một dấu hiệu để bạn nhận biết liệu cóphải mình đang mang thai nhiều hơn một em bé haykhông.9. Vô cùng mệt mỏiĐây là điều phổ biến nhất mà những phụ nữ mangsong thai vẫn hay than phiền. Buồn ngủ, bơ phờ vàkiệt sức trong 3 tháng đầu của thai kỳ là biểu hiện chosự gắng sức của cơ thể bạn để nuôi cùng một lúcđến 2 em bé trong bụng. Trong một số trường hợp,sự mệt mỏi này có thể được quy cho các yếu tố khác(công việc, stress, không đảm bảo dinh dưỡng…)nhưng cũng có thể là dấu hiệu của song thai.10. Lịch sử gia đình/ Linh cảmBên cạnh những triệu chứng, xét nghiệm, chẩn đoánvề mặt y học thì trực giác của một người mẹ cũng làmột cách giúp bạn cảm nhận được cặp song thai củamình. Nếu như những dấu hiệu được liệt kê trên đâyđều có thể nhìn thấy hoặc nhờ đến bác sĩ thì sự linhcảm chỉ có thai phụ mới có được. Ngoài ra, lịch sửgia đình cũng là một yếu tố để bạn cân nhắc vềnhững cảm nhận của mình. Phụ nữ trong những giađình có tiền lệ sinh đôi thìkhả năng sinh đôi. cũng sẽcao hơn những người khác. Nhưng nên nhớ, dù saobạn không nên tự mình “chẩn đoán” mà hãy trình bàyvới bác sĩ về lịch sử gia đình hay những linh cảm củabạn để nhận được sự giúp đỡ phù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai kinh nghiệm mang thai kiến thức sản phụ bệnh phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Khắc phục chứng phù chân khi mang thai
4 trang 27 0 0 -
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 25 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Tử vong vì uống thuốc sai cách
5 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 24 0 0