10 ĐIỀU LƯU Ý KHI HỌC TẬP MÔN TOÁN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.20 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua các năm tuyển sinh gần đây có thể nhận thấy đề thi môn Toán không đánh đố nhưng có sự phân hóa học lực của thí sinh. Do đó để có thể dành được điểm cao môn Toán các em học sinh cần có một chương trình ôn tập hợp lý, trước tiên cần đề ra một kế hoạch ôn tập hợp lý để tránh bị sức ép vào những ngày cuối trước kì thi. Kinh nghiệm ôn tập môn Toán là ngay từ đầu học sinh tăng cường đầu tư ôn tập để càng về sau càng giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 ĐIỀU LƯU Ý KHI HỌC TẬP MÔN TOÁN 10 ĐIỀU LƯU Ý KHI HỌC TẬP MÔN TOÁN ( TRÍCH DẫN http://www.vtv2.tuvantuyensinh.vnQua các năm tuyển sinh gần đây có thể nhận thấy đề thi mônToán không đánh đố nhưng có sự phân hóa học lực của thísinh. Do đó để có thể dành được điểm cao môn Toán các emhọc sinh cần có một chương trình ôn tập hợp lý, trước tiên cầnđề ra một kế hoạch ôn tập hợp lý để tránh bị sức ép vào nhữngngày cuối trước kì thi.Kinh nghiệm ôn tập môn Toán là ngay từ đầu học sinh tăng cườngđầu tư ôn tập để càng về sau càng giảm cường độ ôn tập. Để thựchiện được điều đó ngay từ bây giờ mỗi học sinh nên lập kế hoạchcho bản thân mình. Tôi xin nêu vài kinh nghiệm trong quá trìnhhọc tập nói chung và môn toán nói riêng:- Đọc trước bài sẽ nghe giảng trên lớp: Nhờ đó ta đã biết một sốkhái niệm, một số định nghĩa, biết được phần nào khó trong bàicần chú ý để có thể đề nghị Thầy giảng chậm và kỹ hơn.- Tập trung học bài ngay trên lớp: Nắm chắc lý thuyết bằng cáchchăm chú nghe giảng bài trên lớp, học xong phần nào về nhà làmbài tập luôn phần đó. Luôn nghiêm khắc với bản thân, đã lên kếhoạch học tập là phải thực hiện đúng kế hoạch đã đặt ra.- Đọc lại ngay và thực hiện các bài tập đơn giản (sau khi nghegiảng trên lớp) để hiểu bài và ghi nhớ các công thức, tính chất cầnthiết. Không phải chỉ đọc hiểu mà là phải chủ động làm các bài tậpáp dụng cho tới khi thuần thục. Lần học thứ hai là làm các bài tậpkhó hơn, hãy cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải và chỉ nên đọccác hướng dẫn khi mà đã làm hết cách nhưng không giải được. Lầnhọc thứ ba là để hệ thống lại bài và làm bổ sung các bài tập màtrước đó ta chưa giải được. Làm các bài tập mang tính tổng hợpkiến thức của toàn chương (sau khi học xong một chương gồmnhiều bài). Đây là cơ hội tốt để tập luyện giải các bài tập tương tựnhư các câu hỏi trong đề thi sau này, đồng thời cũng là dịp ta pháthiện những thiếu sót trong kiến thức cùng những sai lầm hay mắcphải.- Luôn có gắng cân bằng giữa học tập và nghỉ ngơi, giải trí. Ngủ đủmột ngày 8 tiếng, mỗi ngày dành ra 1 tiếng đến 1 tiếng rưỡi để giảitrí, đọc sách, giúp đỡ bố mẹ việc nhà.- Cả đề thi tốt nghiệp cũng như tuyển sinh đại học đều có phầnkiến thức của cả ba năm THPT, trong đó trọng tâm là chương trìnhlớp 12. Vì thế, chúng ta cần phải nắm thật vững toàn bộ chươngtrình 12 đồng thời không quên ôn lại kiến thức của cả hai nămtrước đó.Xin trình bày một số điều cần nhớ khi làm đề toán trong các kỳ thiđể tránh bị mất điểm:1. Định hướng đề:Khi nhận được đề thi nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bàitập trong đề để phân loại các câu hỏi. Phải xác định được bài nàokhó, bài nào dễ. Khi làm bài phải làm từ câu dễ nhất đến câu khónhất. Như vậy sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tinđể làm tiếp những bài khó hơn. Tạo sự thoải mái, có cảm giác “ sẽlàm được” trong phòng thi là yếu tố rất qua trọng để giúp các emhoàn thành tốt nhất bài thi. Phải luôn tâm niệm “ mình đang đi thichứ không phải đang làm bài tập trên lớp” do đó cần làm được bàinào chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽchiếm thời gian của những bài khác. Điều này đồng nghĩa với việcchỉ vì một hoặc hai điểm của bài đó mà mất tám chín điểm ởnhững bài khác.2. Không làm tắt:Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài dễ chỉ vìtính tài tử. Khi giải các bài toán nên viết tất cả các bước cơ bản đểthực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì nếu bỏ qua một vài phéptrung gian nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa chonhững bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. Chú ý đặt điềukiện cho bài toán có nghĩa; sau khi giải phải kiểm tra kết quả thuđược.3. Nhận dạng bài tập:Khi đứng trước một bài toán cụ thể cần phân biệt chính xác thuộcdạng toán nào. Các BT trong đề thi tuyển sinh đại học thường đượcmở rộng từ các bài toán cơ bản đã có trong SGK và hình thức câuhỏi có thể thay đổi chút ít. Nhưng nếu chúng ta nắm chắc PP giảicác dạng toán cơ bản thì dễ dàng tìm ra lời giải ở các đề thi.4. Không nên làm trước vào giấy nháp:Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy với những bàitoán đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàntrên giấy nháp rồi mới ghi vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thờigian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là “ viết ranhững gì trong đầu” nên rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cảnhững gì mình vừa viết) lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ chépnhầm hoặc bỏ sót. Do đó ở những bài toán này chỉ sử dụng giấynháp ở những phần cần tính toán.Những tính toán lặt vặt đừng có làm vào bài thi, hãy tính ra giấynháp, Một bài thi chỉ 6-8 mặt giấy là vừa, có người làm đến 12 mặtgiấy thì quả là khủng khiếp. Trong hoàn cảnh trời nắng nóng, tìmmãi không thấy đáp số, dễ gây ức chế cho người chấm bài.Ví dụ, sau khi tính được tích phân, dùng định nghĩa thay giá trị cậntrên cận dưới, khi thay số vào có thể làm ra giấy nháp và điền kếtquả vào, vì người ta có thể nhẩm được, không thầy nào chấm điểmcho điểm bước thay số vào cả.5. Có thể làm nhảy cóc:Trong một câu hỏi có thể có nhiều câu hỏi nhỏ (ví dụ ở câu 2 cócâu 2a, 2b, 2c). Đối với những câu kiểu này thì phần lớn những kếtquả của ý trước sẽ trở thành điều kiện cho cho ý sau. Tuy nhiênnếu không làm được ý trước vẫn có thể thừa nhận kết quả để làm ýsau. Như vậy vẫn được tính điểm cho những ý làm được. Khi bị bếtắc ngay ở ý đầu tiên không nên bỏ qua luôn mà phải xem kỹnhững ý tiếp theo có thể làm được không. Thứ tự các câu hỏi đượcgiải là theo khả năng giải quyết của từng học sinh, không nên bị lệthuộc vào thứ tự trong đề bài.6. Cẩn trọng với lời giải:Giải một bài toán không phải chỉ là các con số và kết quả tính toánmà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liênkết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bàiđó có chính xác, có thực sự hiểu bài toán hay không. Vì vậy lờigiải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Nhữngbài thi có lời giải nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 ĐIỀU LƯU Ý KHI HỌC TẬP MÔN TOÁN 10 ĐIỀU LƯU Ý KHI HỌC TẬP MÔN TOÁN ( TRÍCH DẫN http://www.vtv2.tuvantuyensinh.vnQua các năm tuyển sinh gần đây có thể nhận thấy đề thi mônToán không đánh đố nhưng có sự phân hóa học lực của thísinh. Do đó để có thể dành được điểm cao môn Toán các emhọc sinh cần có một chương trình ôn tập hợp lý, trước tiên cầnđề ra một kế hoạch ôn tập hợp lý để tránh bị sức ép vào nhữngngày cuối trước kì thi.Kinh nghiệm ôn tập môn Toán là ngay từ đầu học sinh tăng cườngđầu tư ôn tập để càng về sau càng giảm cường độ ôn tập. Để thựchiện được điều đó ngay từ bây giờ mỗi học sinh nên lập kế hoạchcho bản thân mình. Tôi xin nêu vài kinh nghiệm trong quá trìnhhọc tập nói chung và môn toán nói riêng:- Đọc trước bài sẽ nghe giảng trên lớp: Nhờ đó ta đã biết một sốkhái niệm, một số định nghĩa, biết được phần nào khó trong bàicần chú ý để có thể đề nghị Thầy giảng chậm và kỹ hơn.- Tập trung học bài ngay trên lớp: Nắm chắc lý thuyết bằng cáchchăm chú nghe giảng bài trên lớp, học xong phần nào về nhà làmbài tập luôn phần đó. Luôn nghiêm khắc với bản thân, đã lên kếhoạch học tập là phải thực hiện đúng kế hoạch đã đặt ra.- Đọc lại ngay và thực hiện các bài tập đơn giản (sau khi nghegiảng trên lớp) để hiểu bài và ghi nhớ các công thức, tính chất cầnthiết. Không phải chỉ đọc hiểu mà là phải chủ động làm các bài tậpáp dụng cho tới khi thuần thục. Lần học thứ hai là làm các bài tậpkhó hơn, hãy cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải và chỉ nên đọccác hướng dẫn khi mà đã làm hết cách nhưng không giải được. Lầnhọc thứ ba là để hệ thống lại bài và làm bổ sung các bài tập màtrước đó ta chưa giải được. Làm các bài tập mang tính tổng hợpkiến thức của toàn chương (sau khi học xong một chương gồmnhiều bài). Đây là cơ hội tốt để tập luyện giải các bài tập tương tựnhư các câu hỏi trong đề thi sau này, đồng thời cũng là dịp ta pháthiện những thiếu sót trong kiến thức cùng những sai lầm hay mắcphải.- Luôn có gắng cân bằng giữa học tập và nghỉ ngơi, giải trí. Ngủ đủmột ngày 8 tiếng, mỗi ngày dành ra 1 tiếng đến 1 tiếng rưỡi để giảitrí, đọc sách, giúp đỡ bố mẹ việc nhà.- Cả đề thi tốt nghiệp cũng như tuyển sinh đại học đều có phầnkiến thức của cả ba năm THPT, trong đó trọng tâm là chương trìnhlớp 12. Vì thế, chúng ta cần phải nắm thật vững toàn bộ chươngtrình 12 đồng thời không quên ôn lại kiến thức của cả hai nămtrước đó.Xin trình bày một số điều cần nhớ khi làm đề toán trong các kỳ thiđể tránh bị mất điểm:1. Định hướng đề:Khi nhận được đề thi nhất thiết phải đọc qua một lượt tất cả các bàitập trong đề để phân loại các câu hỏi. Phải xác định được bài nàokhó, bài nào dễ. Khi làm bài phải làm từ câu dễ nhất đến câu khónhất. Như vậy sẽ nắm chắc điểm của những bài đó và tạo sự tự tinđể làm tiếp những bài khó hơn. Tạo sự thoải mái, có cảm giác “ sẽlàm được” trong phòng thi là yếu tố rất qua trọng để giúp các emhoàn thành tốt nhất bài thi. Phải luôn tâm niệm “ mình đang đi thichứ không phải đang làm bài tập trên lớp” do đó cần làm được bàinào chắc điểm bài đó. Không nên làm ngay những bài khó vì sẽchiếm thời gian của những bài khác. Điều này đồng nghĩa với việcchỉ vì một hoặc hai điểm của bài đó mà mất tám chín điểm ởnhững bài khác.2. Không làm tắt:Nhiều học sinh khá, giỏi thường mất điểm ở những bài dễ chỉ vìtính tài tử. Khi giải các bài toán nên viết tất cả các bước cơ bản đểthực hiện bài toán đó trong bài làm. Vì nếu bỏ qua một vài phéptrung gian nhiều khi sẽ không được chấm mức điểm tối đa chonhững bài đó mặc dù kết quả cuối cùng chính xác. Chú ý đặt điềukiện cho bài toán có nghĩa; sau khi giải phải kiểm tra kết quả thuđược.3. Nhận dạng bài tập:Khi đứng trước một bài toán cụ thể cần phân biệt chính xác thuộcdạng toán nào. Các BT trong đề thi tuyển sinh đại học thường đượcmở rộng từ các bài toán cơ bản đã có trong SGK và hình thức câuhỏi có thể thay đổi chút ít. Nhưng nếu chúng ta nắm chắc PP giảicác dạng toán cơ bản thì dễ dàng tìm ra lời giải ở các đề thi.4. Không nên làm trước vào giấy nháp:Giấy nháp là công cụ để hỗ trợ tính toán. Vì vậy với những bàitoán đã định hướng được cách giải thì không nên giải hoàn toàntrên giấy nháp rồi mới ghi vào giấy thi. Làm như vậy vừa mất thờigian vừa dễ sai sót. Bởi vì khi giải trực tiếp bài toán là “ viết ranhững gì trong đầu” nên rất chủ động. Còn khi chép lại (kể cảnhững gì mình vừa viết) lại trở thành thụ động vì vậy rất dễ chépnhầm hoặc bỏ sót. Do đó ở những bài toán này chỉ sử dụng giấynháp ở những phần cần tính toán.Những tính toán lặt vặt đừng có làm vào bài thi, hãy tính ra giấynháp, Một bài thi chỉ 6-8 mặt giấy là vừa, có người làm đến 12 mặtgiấy thì quả là khủng khiếp. Trong hoàn cảnh trời nắng nóng, tìmmãi không thấy đáp số, dễ gây ức chế cho người chấm bài.Ví dụ, sau khi tính được tích phân, dùng định nghĩa thay giá trị cậntrên cận dưới, khi thay số vào có thể làm ra giấy nháp và điền kếtquả vào, vì người ta có thể nhẩm được, không thầy nào chấm điểmcho điểm bước thay số vào cả.5. Có thể làm nhảy cóc:Trong một câu hỏi có thể có nhiều câu hỏi nhỏ (ví dụ ở câu 2 cócâu 2a, 2b, 2c). Đối với những câu kiểu này thì phần lớn những kếtquả của ý trước sẽ trở thành điều kiện cho cho ý sau. Tuy nhiênnếu không làm được ý trước vẫn có thể thừa nhận kết quả để làm ýsau. Như vậy vẫn được tính điểm cho những ý làm được. Khi bị bếtắc ngay ở ý đầu tiên không nên bỏ qua luôn mà phải xem kỹnhững ý tiếp theo có thể làm được không. Thứ tự các câu hỏi đượcgiải là theo khả năng giải quyết của từng học sinh, không nên bị lệthuộc vào thứ tự trong đề bài.6. Cẩn trọng với lời giải:Giải một bài toán không phải chỉ là các con số và kết quả tính toánmà lời giải cũng có ý nghĩa quan trọng. Lời giải không chỉ là liênkết giữa các phép toán mà còn chứng tỏ tư duy của người làm bàiđó có chính xác, có thực sự hiểu bài toán hay không. Vì vậy lờigiải cần phải viết cô đọng rành mạch nhưng không cộc lốc. Nhữngbài thi có lời giải nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình toán học tài liệu học môn toán sổ tay toán học phương pháp dạy học toán mẹo học toán điều lưu ý khi học toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 342 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 213 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 120 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 101 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 88 0 0 -
7 trang 52 1 0
-
69 trang 47 0 0
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
31 trang 35 1 0
-
Giáo trình thiết kế và đánh giá thuật toán - Trần Tuấn Minh
122 trang 34 0 0