10 độc chất hàng đầu gây bệnh tự kỷ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 773.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên nhân môi trường có thể gây bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác ở trẻ emMột bài bình luận được đăng trên tạp chí Environmental Health Perspectives kêu gọi nghiên cứu thêm để phát hiện các nguyên nhân môi trường có thể gây bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác ở trẻ em Mỹ và đưa ra danh sách 10 hóa chất đích được cho là có nhiều khả năng gây ra những căn bệnh này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 độc chất hàng đầu gây bệnh tự kỷ10 độc chất hàng đầu gây bệnh tự kỷCác nguyên nhân môi trường có thể gây bệnh tự kỷ và các rối loạn pháttriển thần kinh khác ở trẻ emMột bài bình luận được đăng trên tạp chí Environmental Health Perspectiveskêu gọi nghiên cứu thêm để phát hiện các nguyên nhân môi trường có thểgây bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác ở trẻ em Mỹ và đưara danh sách 10 hóa chất đích được cho là có nhiều khả năng gây ra nhữngcăn bệnh này.3 % tất cả các rối loạn thần kinh-hành vi ở trẻ em là do phơi nhiễm độc chất trong môi trườngThS.BS. Philip Landrigan, trưởng phòng sức khỏe môi trường nhi khoa và làGĐ Trung tâm y tế Nhi khoa tại Trường Y Mount Sinai, là đồng tác giả bàibình luận, có tiêu đề “Chiến lược nghiên cứu để phát hiện các nguyên nhânmôi trường của bệnh tự kỷ và các khuyết tật phát triển thần kinh” cùng vớiGS Luca Lambertini - GS trợ giảng về y học phòng ngừa tại Mount Sinai vàLinda Birnbaum - GĐ Viện Khoa học Sức khỏe môi trường quốc gia HoaKỳ.Bài bình luận được công bố cùng với 4 bài báo khác, mỗi bài đều cho thấymối liên quan giữa các độc chất và bệnh tự kỷ.Viện Khoa học quốc gia báo cáo rằng 3% tất cả các rối loạn thần kinh-hànhvi ở trẻ em, như rối loạn phổ tự kỷ và rối loạn tăng động giảm chú ý là dophơi nhiễm độc chất trong môi trường và 25% khác là do sự tương tác giữacác yếu tố môi trường và di truyền. Nhưng vẫn chưa biết các nguyên nhânmôi trường chính xác. Trong khi nghiên cứu về di truyền chứng minh rằngASD và một số rối loạn phát triển thần kinh khác có thành phần di truyền rõrệt, nhiều nghiên cứu cho rằng các nguyên nhân môi trường cũng giữ mộtvai trò - và Mount Sinai đang nỗ lực để hiểu về vai trò của các độc chất nàytrong một căn bệnh hiện tác động tới 400.000-600.000 trẻ trong số 4 triệu trẻsinh ra tại Mỹ mỗi năm.Trung tâm y tế Nhi khoa đã đưa ra danh sách 10 hóa chất được tìm thấytrong các sản phẩm tiêu dùng bị nghi ngờ là góp phần gây bệnh tự kỷ vànhững khó khăn trong học tập để chỉ ra một chiến lược nghiên cứu nhằmphát hiện các nguyên nhân môi trường tiềm tàng có thể phòng ngừa được. 10hóa chất hàng đầu là:1. Chì2. Methylmercury3. PCB4. Thuốc trừ sâu organophosphate5. Thuốc trừ sâu organochlorin6. Các chất gây rối loạn nội tiết7. Khí thải động cơ8. Hydrocarbon thơm đa vòng9. Chất làm cháy chậm có brom10. Hợp chất có perfluor
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 độc chất hàng đầu gây bệnh tự kỷ10 độc chất hàng đầu gây bệnh tự kỷCác nguyên nhân môi trường có thể gây bệnh tự kỷ và các rối loạn pháttriển thần kinh khác ở trẻ emMột bài bình luận được đăng trên tạp chí Environmental Health Perspectiveskêu gọi nghiên cứu thêm để phát hiện các nguyên nhân môi trường có thểgây bệnh tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác ở trẻ em Mỹ và đưara danh sách 10 hóa chất đích được cho là có nhiều khả năng gây ra nhữngcăn bệnh này.3 % tất cả các rối loạn thần kinh-hành vi ở trẻ em là do phơi nhiễm độc chất trong môi trườngThS.BS. Philip Landrigan, trưởng phòng sức khỏe môi trường nhi khoa và làGĐ Trung tâm y tế Nhi khoa tại Trường Y Mount Sinai, là đồng tác giả bàibình luận, có tiêu đề “Chiến lược nghiên cứu để phát hiện các nguyên nhânmôi trường của bệnh tự kỷ và các khuyết tật phát triển thần kinh” cùng vớiGS Luca Lambertini - GS trợ giảng về y học phòng ngừa tại Mount Sinai vàLinda Birnbaum - GĐ Viện Khoa học Sức khỏe môi trường quốc gia HoaKỳ.Bài bình luận được công bố cùng với 4 bài báo khác, mỗi bài đều cho thấymối liên quan giữa các độc chất và bệnh tự kỷ.Viện Khoa học quốc gia báo cáo rằng 3% tất cả các rối loạn thần kinh-hànhvi ở trẻ em, như rối loạn phổ tự kỷ và rối loạn tăng động giảm chú ý là dophơi nhiễm độc chất trong môi trường và 25% khác là do sự tương tác giữacác yếu tố môi trường và di truyền. Nhưng vẫn chưa biết các nguyên nhânmôi trường chính xác. Trong khi nghiên cứu về di truyền chứng minh rằngASD và một số rối loạn phát triển thần kinh khác có thành phần di truyền rõrệt, nhiều nghiên cứu cho rằng các nguyên nhân môi trường cũng giữ mộtvai trò - và Mount Sinai đang nỗ lực để hiểu về vai trò của các độc chất nàytrong một căn bệnh hiện tác động tới 400.000-600.000 trẻ trong số 4 triệu trẻsinh ra tại Mỹ mỗi năm.Trung tâm y tế Nhi khoa đã đưa ra danh sách 10 hóa chất được tìm thấytrong các sản phẩm tiêu dùng bị nghi ngờ là góp phần gây bệnh tự kỷ vànhững khó khăn trong học tập để chỉ ra một chiến lược nghiên cứu nhằmphát hiện các nguyên nhân môi trường tiềm tàng có thể phòng ngừa được. 10hóa chất hàng đầu là:1. Chì2. Methylmercury3. PCB4. Thuốc trừ sâu organophosphate5. Thuốc trừ sâu organochlorin6. Các chất gây rối loạn nội tiết7. Khí thải động cơ8. Hydrocarbon thơm đa vòng9. Chất làm cháy chậm có brom10. Hợp chất có perfluor
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tự kỷ nguyên nhân gây tự kỷ phòng ngừa tự kỷ kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0