10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể người
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giun móc, cái ghẻ, giun đũa, giun kim, sán lá dây... là những ký sinh trùng gây ra cho con người nhiều điều khó chịu, phiền toái, thậm chí là những bệnh tật nguy hiểm đến tính mạng.Trong các quá trình sinh học tự nhiên, mối quan hệ cộng sinh giữa một ký sinh trùng và thân chủ có thể có những tác động có lợi, thậm chí cả việc thay đổi nhân cách con người và sự tiến hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể người 10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể ngườiGiun móc, cái ghẻ, giun đũa, giunkim, sán lá dây... là những ký sinhtrùng gây ra cho con người nhiềuđiều khó chịu, phiền toái, thậm chílà những bệnh tật nguy hiểm đếntính mạng.Trong các quá trình sinh học tựnhiên, mối quan hệ cộng sinh giữamột ký sinh trùng và thân chủ cóthể có những tác động có lợi, thậmchí cả việc thay đổi nhân cách conngười và sự tiến hóa.Tuy nhiên, mặt tiêu cực của mốiquan hệ này thường lớn hơn nhiềuso với mặt tích cực của chúng. Tạpchí New Scientist đã thống kê mộtsố loài ký sinh trùng phổ biến nhấtcủa con người và những tổn thươngmà chúng có thể gây ra cho sứckhỏe.Dưới đây là 10 sinh vật đáng ghétăn bám trên cơ thể người:Giun móc (Necatoramericanus): Loài giun tròn kýsinh này được lây truyền vào cơ thểcon người qua đường nước bị ônhiễm, hoặc trái cây và rau cải. Ấutrùng giun móc phát triển bên trongruột của con người, nơi chúngthường dính vào thành ruột và uốngmáu. Đôi khi giun móc gây ra mộtdạng thiếu máu gọi làanchylostomiasis. Triệu chứngnhiễm giun móc: suy nhược, đaubụng, buồn nôn, tiêu chảy, thiếumáu.Cái ghẻ (Sarcoptes scabiei var.Hominis): Thường được biết đếnnhư là loài ve gây ngứa cho conngười, loại ký sinh trùng được lâynhiễm qua đường tiếp xúc ngoài da.Các cái ghẻ đẻ trứng của chúng trênda người, gây ra phản ứng viêm vàngứa dữ dội. Triệu chứng nhiễmghẻ: ngứa, đau nhức, nỗi mụn nhỏ,tấy ngoài da.Giun đũa (Ascarislumbricoides): Với chiều dài 15-35 cm, đây là loài có kích thướclớn nhất trong những loài giun trònký sinh trong đường ruột của conngười.Trứng của chúng đượcnhiễm vào cơ thể qua đường ănuống. Trứng nở và nhanh chóngxâm nhập thành ruột, nơi những ấutrùng hút máu để lớn lên. Từ đó,giun đũa có thể chui vào đườngphổi, nơi chúng gây những cơn hovà có thể bị nuốt trở lại vào ruột.Triệu chứng nhiễm giun đũa: sốt,mệt mỏi, dị ứng phát ban, nôn, tiêuchảy, thần kinh bất ổn, ho và thởkhò khè.Sán lá máu (Schistosomamansoni, S. haematobium, S.japonicum): Chúng là những consán lá nhỏ sống trong máu của thânchủ và gây ra bệnh máu nhiễmgiun. Vốn sống trong nước, sán lámáu xuyên qua da của nạn nhân khihọ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm.Chúng lá nguyên nhân gây viêmnhiễm ký sinh trùng (sưng) và tổnthương các cơ quan nội tạng, đặcbiệt là gan. Những con sán trưởngthành vẫn có khả năng tồn tại thânchủ nhân trong nhiều thập niên, vàcó thể không gây ra bất kỳ triệuchứng nào trong nhiều năm. Chúngrời khỏi thân chủ qua trong phân vàvà có thể trải qua một phần củavòng đời trong cơ thể loài ốc sên.Triệu chứng nhiễm sán lá máu: sốt,đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờđẫn.Sán dây (Taenia solium): Lâytruyền qua thực phẩm, ấu trùng sándây dính vào ruột của nạn nhânbằng một móc trên đầu của mình.Sau 3-4 tháng, chúng trưởng thànhvới các cơ quan sinh sản phát triểnvà có thể tồn tại tới 25 năm trongcơ thể người. Trứng của chúngđược bài tiết trong phân và có thểsống sót trên thảm thực vật, nơiđược tiêu thụ bởi bò hay lợn và lạicó cơ hội truyền cho con người.Triệu chứng nhiễm sán dây: buồnnôn, nôn, viêm mắt, tiêu chảy nặngruột, chóng mặt, phù, suy dinhdưỡng.Giun kim (Enterobiusvermicularis): Dài khoảng 8-13mm, giun kim là một ký sinh trùngphổ biến, gây ra bệnh giun kim ởcon người. Chúng làm tổ trong ruộtcủa thân chủ. Không giống nhưnhiều ký sinh trùng khác, chúngkhông thể thâm nhập vào vào máuvà không thể tồn tại trong các bộphận khác của cơ thể đối dù chỉtrong thời gian ngắn. Chúng đẻtrứng ở bên ngoài cơ thể người,thường là vùng xung quanh hậumôn, gây ngứa ngáy: điều này giúpthực hiện sự lây lan của ấu trùngqua tay người. Triệu chứng nhiễmgiun kim: ngứa ở hậu môn.Giun chỉ (Wuchereriabancrofti): Ấu trùng của loài kýsinh trùng này tồn tại trong cơ thểloài muỗi, lây nhiễm vào con ngườikhi muỗi đốt. Các ấu trùng này dichuyển đến các hạch bạch huyết,chủ yếu là ở chân và vùng sinh dục,và trưởng thành trong khoảng mộtnăm. Chúng thường gây bệnh giunchỉ nhiệt đới, nhưng trong nhữngtrường hợp hạn hữu có thể gây rabệnh về da. Triệu chứng nhiễmgiun chỉ: sốt, ớn lạnh, nhiễm trùngda, đau đớn các hạch bạch huyếtgây, sùi da, sưng.Ký sinh trùng Toxoplasmagondii: Loài ký sinh trùng hìnhlưỡi liềm này thường xâm nhập vàohệ thống thần kinh trung ương củacon người. Con người bị nhiễmchúng do ăn thịt chưa nấu chínhoặc do tiếp xúc với phân mèo bịnhiễm bệnh. Hầu hết mọi người đãtiếp xúc với ký sinh trùng này mộtlần và sinh ra kháng thể miểnnhiễm với nó. Nhưng một vài cánhân có hệ miễn dịch yếu và cả bàothai có thể bị ảnh hưởng nghiêmtrọng dẫn đến tử vong do nhiễmbệnh... Triệu chứng nhiễm: cúm,sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu.Trùng roi Giardialamblia: Giardia lamblia là mộtloại trùng roi đơn bào, ký sinh ởđường ruột của con người. Khi cưngụ trong ruột của con người,chúng gây nên những v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể người 10 kẻ thù nhỏ ăn bám trên cơ thể ngườiGiun móc, cái ghẻ, giun đũa, giunkim, sán lá dây... là những ký sinhtrùng gây ra cho con người nhiềuđiều khó chịu, phiền toái, thậm chílà những bệnh tật nguy hiểm đếntính mạng.Trong các quá trình sinh học tựnhiên, mối quan hệ cộng sinh giữamột ký sinh trùng và thân chủ cóthể có những tác động có lợi, thậmchí cả việc thay đổi nhân cách conngười và sự tiến hóa.Tuy nhiên, mặt tiêu cực của mốiquan hệ này thường lớn hơn nhiềuso với mặt tích cực của chúng. Tạpchí New Scientist đã thống kê mộtsố loài ký sinh trùng phổ biến nhấtcủa con người và những tổn thươngmà chúng có thể gây ra cho sứckhỏe.Dưới đây là 10 sinh vật đáng ghétăn bám trên cơ thể người:Giun móc (Necatoramericanus): Loài giun tròn kýsinh này được lây truyền vào cơ thểcon người qua đường nước bị ônhiễm, hoặc trái cây và rau cải. Ấutrùng giun móc phát triển bên trongruột của con người, nơi chúngthường dính vào thành ruột và uốngmáu. Đôi khi giun móc gây ra mộtdạng thiếu máu gọi làanchylostomiasis. Triệu chứngnhiễm giun móc: suy nhược, đaubụng, buồn nôn, tiêu chảy, thiếumáu.Cái ghẻ (Sarcoptes scabiei var.Hominis): Thường được biết đếnnhư là loài ve gây ngứa cho conngười, loại ký sinh trùng được lâynhiễm qua đường tiếp xúc ngoài da.Các cái ghẻ đẻ trứng của chúng trênda người, gây ra phản ứng viêm vàngứa dữ dội. Triệu chứng nhiễmghẻ: ngứa, đau nhức, nỗi mụn nhỏ,tấy ngoài da.Giun đũa (Ascarislumbricoides): Với chiều dài 15-35 cm, đây là loài có kích thướclớn nhất trong những loài giun trònký sinh trong đường ruột của conngười.Trứng của chúng đượcnhiễm vào cơ thể qua đường ănuống. Trứng nở và nhanh chóngxâm nhập thành ruột, nơi những ấutrùng hút máu để lớn lên. Từ đó,giun đũa có thể chui vào đườngphổi, nơi chúng gây những cơn hovà có thể bị nuốt trở lại vào ruột.Triệu chứng nhiễm giun đũa: sốt,mệt mỏi, dị ứng phát ban, nôn, tiêuchảy, thần kinh bất ổn, ho và thởkhò khè.Sán lá máu (Schistosomamansoni, S. haematobium, S.japonicum): Chúng là những consán lá nhỏ sống trong máu của thânchủ và gây ra bệnh máu nhiễmgiun. Vốn sống trong nước, sán lámáu xuyên qua da của nạn nhân khihọ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm.Chúng lá nguyên nhân gây viêmnhiễm ký sinh trùng (sưng) và tổnthương các cơ quan nội tạng, đặcbiệt là gan. Những con sán trưởngthành vẫn có khả năng tồn tại thânchủ nhân trong nhiều thập niên, vàcó thể không gây ra bất kỳ triệuchứng nào trong nhiều năm. Chúngrời khỏi thân chủ qua trong phân vàvà có thể trải qua một phần củavòng đời trong cơ thể loài ốc sên.Triệu chứng nhiễm sán lá máu: sốt,đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờđẫn.Sán dây (Taenia solium): Lâytruyền qua thực phẩm, ấu trùng sándây dính vào ruột của nạn nhânbằng một móc trên đầu của mình.Sau 3-4 tháng, chúng trưởng thànhvới các cơ quan sinh sản phát triểnvà có thể tồn tại tới 25 năm trongcơ thể người. Trứng của chúngđược bài tiết trong phân và có thểsống sót trên thảm thực vật, nơiđược tiêu thụ bởi bò hay lợn và lạicó cơ hội truyền cho con người.Triệu chứng nhiễm sán dây: buồnnôn, nôn, viêm mắt, tiêu chảy nặngruột, chóng mặt, phù, suy dinhdưỡng.Giun kim (Enterobiusvermicularis): Dài khoảng 8-13mm, giun kim là một ký sinh trùngphổ biến, gây ra bệnh giun kim ởcon người. Chúng làm tổ trong ruộtcủa thân chủ. Không giống nhưnhiều ký sinh trùng khác, chúngkhông thể thâm nhập vào vào máuvà không thể tồn tại trong các bộphận khác của cơ thể đối dù chỉtrong thời gian ngắn. Chúng đẻtrứng ở bên ngoài cơ thể người,thường là vùng xung quanh hậumôn, gây ngứa ngáy: điều này giúpthực hiện sự lây lan của ấu trùngqua tay người. Triệu chứng nhiễmgiun kim: ngứa ở hậu môn.Giun chỉ (Wuchereriabancrofti): Ấu trùng của loài kýsinh trùng này tồn tại trong cơ thểloài muỗi, lây nhiễm vào con ngườikhi muỗi đốt. Các ấu trùng này dichuyển đến các hạch bạch huyết,chủ yếu là ở chân và vùng sinh dục,và trưởng thành trong khoảng mộtnăm. Chúng thường gây bệnh giunchỉ nhiệt đới, nhưng trong nhữngtrường hợp hạn hữu có thể gây rabệnh về da. Triệu chứng nhiễmgiun chỉ: sốt, ớn lạnh, nhiễm trùngda, đau đớn các hạch bạch huyếtgây, sùi da, sưng.Ký sinh trùng Toxoplasmagondii: Loài ký sinh trùng hìnhlưỡi liềm này thường xâm nhập vàohệ thống thần kinh trung ương củacon người. Con người bị nhiễmchúng do ăn thịt chưa nấu chínhoặc do tiếp xúc với phân mèo bịnhiễm bệnh. Hầu hết mọi người đãtiếp xúc với ký sinh trùng này mộtlần và sinh ra kháng thể miểnnhiễm với nó. Nhưng một vài cánhân có hệ miễn dịch yếu và cả bàothai có thể bị ảnh hưởng nghiêmtrọng dẫn đến tử vong do nhiễmbệnh... Triệu chứng nhiễm: cúm,sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu.Trùng roi Giardialamblia: Giardia lamblia là mộtloại trùng roi đơn bào, ký sinh ởđường ruột của con người. Khi cưngụ trong ruột của con người,chúng gây nên những v ...
Tài liệu liên quan:
-
91 trang 110 0 0
-
92 trang 44 2 0
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 trang 38 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1
164 trang 26 0 0 -
150 trang 26 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2.1 - Lê Thùy Linh
15 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
95 trang 24 0 0