100 điều cần biết về phong tục thờ cúng của người Vệt: phần 1 - NXB Hồng Đức
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.74 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
sách được sưu tầm và biên soạn về "100 điều cần biết về phong tục thở cúng của người việt" gồm 5 với 5 phong tục thờ cúng. Ở phần 1 trình bày 2 phong tục về: phong tục thờ cúng trong gia đình và dòng họ; phong tục thờ cúng trong đình, chùa, miếu, phủ và một số nơi thờ tự. hy vọng sẽ cung cấp một phần nhỏ lượng tri thức phong phú về phong tục tập quán của người việt, đồng thời, tạo thuận lợi cho mọi người khi thực thi việc hành lễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
100 điều cần biết về phong tục thờ cúng của người Vệt: phần 1 - NXB Hồng Đức PHỌNG TỤC THƠCỦNG CỦA NGƯƠI VIẸT Aiífc 100 DIÊU CẦN BIẾT VÊ PHONG TỤC THỞ CÚNG CỦA NGƯỜI VIỆT MINH ĐƯỜNG 100 Điểu CẰN BIẾT VỂ PHONG TỤC THỜ CÚNG CÙA NGƯỜI V IỆT NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC LỜI NÓI ĐẨU Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán truyền thống riêng. Nước Việt ta tự hào là m ột nước có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là nền tảng tinh thần vững chắc góp p h ầ n h ình th à n h con người Việt N am mới, vừa hiện đại vừa giàu tính dân tộc. Trong quan niệm của người Việt xưa và nay thi quan niệm thờ cúng được coi là m ột đạo lý. Thờ cúng đã trở th à n h m ột tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc. Cùng với tiến trinh lịch sử của dân tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức q u ý báu của con người Việt Nam . Biểu hiện rõ về phong tục thờ cúng của người Việt là phong tục thờ thiên nhiên có từ ngàn xưa - thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (tức là thần mây, thần mưa, thần sấm , th ầ n chớp); tiếp đó là thờ nhân thần các vị anh h ù n g dâ n tộc có công với dân, với nước, các Tổ nghề, T h à n h hoàng làng,... và thờ cúng Tô tiên, ông bà, cha mẹ trong g ia đinh. Người Việt tiến hành nghi lễ thờ cúng không chỉ đơn th u ầ n là trong gia đinh m à còn diễn ra ở các nơi thờ tự công cộng n h ư ở đinh, chùa, miếu, phủ.... N ghi lễ thờ cúng n h ằ m xác lập mối liên hệ giữa người sông với người chết, giữa người ở thê giới hiện tại và thê giới tâm linh. Thời điểm mà người ta tiến hành thờ cúng là những ngày trong gia đinh có người sinh nở, cưới hòi, giỗ họ, khao thọ, cúng giỗ, tang ma,... uà những ngày lễ, tết định kỳ và không định kỳ trong năm. Thông qua nghi lễ thờ cúng, người ta m uôn gửi găm tinh cảm biết ơn đôi với th ế hệ trước, thê’hiện lòng hiếu thảo. Không phải hất kỳ người Việt nào cũng hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa, nghi thức, việc sắm lễ vật và văn khán cụ th ể của từng ngày lễ, tiết trong năm. Do vậy, chúng tôi đã sưu tầm và biên .soạn cuốn 100 đ iể u c ầ n b iế t v ề p h o n g t ụ c th ờ c ú n g c ủ a n g ư ờ i V iệt hy vọng sẽ cung cấp một phần nhỏ lượng tri thức phong p h ú về phong tục tập quán của người Việt, đồng thời, tạ o ih u ậ n lợi cho mọi người kh i thực thi việc hành lễ. Điều đặc hiệt, chúng tôi còn trích dẫn thêm một sô phong tục thờ cúng của một sôdãn tộc thiêu sôđể hạn đọc tham khảo. Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ giúp bạn đọc có thêm những hiểu biết cần thiết về phong tục thờ cúng truyền thông của người Việt, đê mọi người có ý thức bảo vệ và g iữ gìn những giá trị truyền thông quý giá của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
100 điều cần biết về phong tục thờ cúng của người Vệt: phần 1 - NXB Hồng Đức PHỌNG TỤC THƠCỦNG CỦA NGƯƠI VIẸT Aiífc 100 DIÊU CẦN BIẾT VÊ PHONG TỤC THỞ CÚNG CỦA NGƯỜI VIỆT MINH ĐƯỜNG 100 Điểu CẰN BIẾT VỂ PHONG TỤC THỜ CÚNG CÙA NGƯỜI V IỆT NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC LỜI NÓI ĐẨU Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán truyền thống riêng. Nước Việt ta tự hào là m ột nước có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là nền tảng tinh thần vững chắc góp p h ầ n h ình th à n h con người Việt N am mới, vừa hiện đại vừa giàu tính dân tộc. Trong quan niệm của người Việt xưa và nay thi quan niệm thờ cúng được coi là m ột đạo lý. Thờ cúng đã trở th à n h m ột tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc. Cùng với tiến trinh lịch sử của dân tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức q u ý báu của con người Việt Nam . Biểu hiện rõ về phong tục thờ cúng của người Việt là phong tục thờ thiên nhiên có từ ngàn xưa - thờ Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (tức là thần mây, thần mưa, thần sấm , th ầ n chớp); tiếp đó là thờ nhân thần các vị anh h ù n g dâ n tộc có công với dân, với nước, các Tổ nghề, T h à n h hoàng làng,... và thờ cúng Tô tiên, ông bà, cha mẹ trong g ia đinh. Người Việt tiến hành nghi lễ thờ cúng không chỉ đơn th u ầ n là trong gia đinh m à còn diễn ra ở các nơi thờ tự công cộng n h ư ở đinh, chùa, miếu, phủ.... N ghi lễ thờ cúng n h ằ m xác lập mối liên hệ giữa người sông với người chết, giữa người ở thê giới hiện tại và thê giới tâm linh. Thời điểm mà người ta tiến hành thờ cúng là những ngày trong gia đinh có người sinh nở, cưới hòi, giỗ họ, khao thọ, cúng giỗ, tang ma,... uà những ngày lễ, tết định kỳ và không định kỳ trong năm. Thông qua nghi lễ thờ cúng, người ta m uôn gửi găm tinh cảm biết ơn đôi với th ế hệ trước, thê’hiện lòng hiếu thảo. Không phải hất kỳ người Việt nào cũng hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa, nghi thức, việc sắm lễ vật và văn khán cụ th ể của từng ngày lễ, tiết trong năm. Do vậy, chúng tôi đã sưu tầm và biên .soạn cuốn 100 đ iể u c ầ n b iế t v ề p h o n g t ụ c th ờ c ú n g c ủ a n g ư ờ i V iệt hy vọng sẽ cung cấp một phần nhỏ lượng tri thức phong p h ú về phong tục tập quán của người Việt, đồng thời, tạ o ih u ậ n lợi cho mọi người kh i thực thi việc hành lễ. Điều đặc hiệt, chúng tôi còn trích dẫn thêm một sô phong tục thờ cúng của một sôdãn tộc thiêu sôđể hạn đọc tham khảo. Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ giúp bạn đọc có thêm những hiểu biết cần thiết về phong tục thờ cúng truyền thông của người Việt, đê mọi người có ý thức bảo vệ và g iữ gìn những giá trị truyền thông quý giá của dân tộc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục thở cúng của người Việt Phong tục tập quán Phong tục thờ cúng trong gia đình và dòng họ Phong tục thờ cúng trong đình chùa Phong tục thờ cúng trong miếu phủTài liệu liên quan:
-
79 trang 415 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 41 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0