101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – kỳ 3, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 3101 kinh nghiệm nuôicon đầu lòng – Kỳ 3“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 3: “Con đi tướt”; “Ai xin thì cho”; “Miếng lót phân su” và “Khôngthèm bú bình” #8. Con đi tướt ID MebeSach – “Hôm đó con mọc răng nên tướt, lúc đó thì không biết lý do đâu nha, mỗi vài phút lại ị một lần làm con mất giấc ngủ. hai vợ chồng xót con quá, suy diễn “chắc vì ị không thẳng chỗ nên mới lắt nhắt vậy, hay mình bơm đít cho con đi”. Thế là bố mẹ đem thằng nhỏ ra bơm; con khóc, con giãy, mẹ đè, bố bơm. Kết quả là thằng nhỏ có ị được gì đâu, tướt mà, đâu phải bón mà bơm. Sau lần đó, trong phân của con có máu thế là ẵm con đi bác sĩ,Ảnh: Inmagine đem phân đi xét nghiệm. Thời gian chờ kết quả xét nghiệm, ruột gan nóng không chịunổi. Và kết quả cũng chẳng bị gì. Vợ chồng về nhà, vạch đít con ra xem thìthấy… một lỗ. Lúc đó vợ chồng mới tá hỏa, con bị tướt, đi nhiều lần, chỗ đóbị tấy đỏ và ẩm ướt nên mềm và rất dễ tổn thương, lúc bơm cho con, conkhông chịu nằm yên nên bố đâm không vào đít mà lại vào thịt.Bây giờ ngồi xem lại ba cái nhật ký và nhớ lại chuyện hồi xưa thấy sao mà“dở hơi” hết sức. Thỉnh thoảng lại chọc chồng “Nghiên cứu làm gì, tiến sĩlàm gì, con bị tướt mà lại đem đi bơm đít”.”#9. Ai xin thì choID Thank_you – “Hai vợ chồng quen thói ngủ muộn, dậy trễ, những ngàyđầu đưa con về, cứ tưởng con ăn ngủ ngày ba lần như người lớn nên vợchồng cũng bê nguyên công thức “sáng, trưa, chiều” cho con. Khổ cái hômđưa con về là buổi chiều nên sau khi cho con ních 1 bụng no nê, hai vợchồng lăn quay ra ngủ, đến 1-2 tiếng sau con khóc đòi bú, hai đứa luýnhquýnh chả biết lý do gì, hết chồng rồi lại đến vợ thi nhau bế, rồi vừa rungvừa lắc, mệt cả người. Mẹ chồng thì ngày xưa đẻ có người chăm con nêncũng chả có tí kinh nghiệm gì. Bực bội, ông xã cho thằng cu vào nôi rồi tôngthẳng ra khỏi phòng hét: “mai mẹ mang nó đi cho ai thì cho đi, khóc vầy saomà ngủ nổi”. Chẳng biết nghĩ gì, mình pha bình sữa đút thẳng vào miệngcon và thấy nó im, thế rồi từ đó, điệp khúc thức đêm cho đến mãi bây giờ,may mà hôm đó không có ai xin, chứ không chắc cho con luôn quá. Lâu lâuhai vợ chồng nhắc lại vẫn tỏn tẻn cười rồi ôm thằng con hôn hít.”#10. Miếng lót phân suID mebebia – “Được cô bạn mách là có miếng lót hai chiều rất tốt khi bé ịphân su, mình đi mua một túi, cộng thêm nửa túi cô bạn cho nữa, kể ra cũngkhá nhiều. Ngày đầu không vấn đề, vì đúng một ngày sau khi sinh bé mới ịphân su, lại cũng chưa đái mấy nên vẫn thấy bình thường, thấy là thay thôi.Sau khi ở viện về bắt đầu dùng tã giấy, hai vợ chồng cứ nghĩ miếng lót đấytốt thế, lót thêm vào cho nó khỏi thấm vào tã giấy, dùng dc lâu hơn. Ai dè,nó không thấm xuống tã thì nó thấm ngược trở lại, ướt hết cả quần áo vàngười cu con (tác dụng với phân su thôi mà, làm sao thấm nước được). Cứthế cáí điệp khúc thay tã là phải thay quần áo. Phải đến ngày thứ 5 hay 6 gìđó, hai vợ chồng mới loay hoay nghiên cứu và tìm ra… thủ phạm, ối giờiơi… Cũng may, trộm vía cu con chả hề hấn gì, không bị lạnh hay bị sao cả.Bố mẹ thật là… quá ngố!”#11. Không thèm bú bìnhID mebebia – “Tháng đầu, con tớ ngày nào cũng bú một bình sữa ngoài, dùmẹ đủ sữa từ sau khi sinh được một tuần. Sau khi đầy tháng được mấy ngày,tớ cho con về quê nội, phần vì trời rất lạnh, phần vì ai cũng bảo sữa mẹ tốtthế (trộm vía, con tớ tháng đầu cũng tăng dc 1.7kg) cần gì ăn sữa ngoài, mẹcháu cũng chả nghĩ ra vắt sữa ra bình cho con ti, nghĩ là sau này tập bú bìnhdễ ấy mà, thế là không cho con bú bình nữa.Ảnh: Inmagine Tai hại chưa, 15 ngày sau, bắt đầu cho nó uống trà Hip bằng bình thì ôi thôi, con không thèm bú bình nữa. Tập đi tập lại tập tới tập lui, tớ mở cả hộp Meiji 900g quyết tâm cho con tập mà cũng bó tay. Kết quả: được 4 tháng mẹ đi làm là con phải ăn bột ngọt, không thèm bú bình mà, sữa thì đút thìa khổ sở lắm ấy. Cũng may mẹ đi làm nhàn, ít giờ nên con không đến nỗi khát sữa lắm. Mãi đến khi được 6 tháng, vào 1 ngày đẹp trời, mẹ tập cho con bú bình lại, con làm luôn 150ml, mẹ mừng rơi nước mắt. Ấy thế mà được 7 ttháng, về quê nội, sau một trận ốm ba ngày thì con cũng “bai bai” luôn cái bình, tốn tiền mẹ mua thêm cái bình Dr Brown 240ml, vì nghĩ con sẽ phải uống dc nhiều hơn nữa.Kề từ đó đến giờ, ngày nào mẹ cũng đều đặn đút bằng thìa 2 bữa sữa chocon, khổ lắm các mẹ ạ. Lúc chưa biết ngồi, đút nằm ấy, đút dc 150ml thìcũng cực lắm. Con biết ngồi rồi thì cũng khổ, mới đầu chả đút được vì cứcho thìa sữa vào là không thèm há mồm… Trộm vía chỉ sau một tuần ănngồi, việc đút sữa cho con tương đối dễ dần, ít rớt ra ngoài, có hôm 180mlmẹ đút 10′ là hết. Nhưng tóm lại, bú bình vẫn nhàn và sạch hơn nhiều, đútthìa lích kích lắm.” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 3101 kinh nghiệm nuôicon đầu lòng – Kỳ 3“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 3: “Con đi tướt”; “Ai xin thì cho”; “Miếng lót phân su” và “Khôngthèm bú bình” #8. Con đi tướt ID MebeSach – “Hôm đó con mọc răng nên tướt, lúc đó thì không biết lý do đâu nha, mỗi vài phút lại ị một lần làm con mất giấc ngủ. hai vợ chồng xót con quá, suy diễn “chắc vì ị không thẳng chỗ nên mới lắt nhắt vậy, hay mình bơm đít cho con đi”. Thế là bố mẹ đem thằng nhỏ ra bơm; con khóc, con giãy, mẹ đè, bố bơm. Kết quả là thằng nhỏ có ị được gì đâu, tướt mà, đâu phải bón mà bơm. Sau lần đó, trong phân của con có máu thế là ẵm con đi bác sĩ,Ảnh: Inmagine đem phân đi xét nghiệm. Thời gian chờ kết quả xét nghiệm, ruột gan nóng không chịunổi. Và kết quả cũng chẳng bị gì. Vợ chồng về nhà, vạch đít con ra xem thìthấy… một lỗ. Lúc đó vợ chồng mới tá hỏa, con bị tướt, đi nhiều lần, chỗ đóbị tấy đỏ và ẩm ướt nên mềm và rất dễ tổn thương, lúc bơm cho con, conkhông chịu nằm yên nên bố đâm không vào đít mà lại vào thịt.Bây giờ ngồi xem lại ba cái nhật ký và nhớ lại chuyện hồi xưa thấy sao mà“dở hơi” hết sức. Thỉnh thoảng lại chọc chồng “Nghiên cứu làm gì, tiến sĩlàm gì, con bị tướt mà lại đem đi bơm đít”.”#9. Ai xin thì choID Thank_you – “Hai vợ chồng quen thói ngủ muộn, dậy trễ, những ngàyđầu đưa con về, cứ tưởng con ăn ngủ ngày ba lần như người lớn nên vợchồng cũng bê nguyên công thức “sáng, trưa, chiều” cho con. Khổ cái hômđưa con về là buổi chiều nên sau khi cho con ních 1 bụng no nê, hai vợchồng lăn quay ra ngủ, đến 1-2 tiếng sau con khóc đòi bú, hai đứa luýnhquýnh chả biết lý do gì, hết chồng rồi lại đến vợ thi nhau bế, rồi vừa rungvừa lắc, mệt cả người. Mẹ chồng thì ngày xưa đẻ có người chăm con nêncũng chả có tí kinh nghiệm gì. Bực bội, ông xã cho thằng cu vào nôi rồi tôngthẳng ra khỏi phòng hét: “mai mẹ mang nó đi cho ai thì cho đi, khóc vầy saomà ngủ nổi”. Chẳng biết nghĩ gì, mình pha bình sữa đút thẳng vào miệngcon và thấy nó im, thế rồi từ đó, điệp khúc thức đêm cho đến mãi bây giờ,may mà hôm đó không có ai xin, chứ không chắc cho con luôn quá. Lâu lâuhai vợ chồng nhắc lại vẫn tỏn tẻn cười rồi ôm thằng con hôn hít.”#10. Miếng lót phân suID mebebia – “Được cô bạn mách là có miếng lót hai chiều rất tốt khi bé ịphân su, mình đi mua một túi, cộng thêm nửa túi cô bạn cho nữa, kể ra cũngkhá nhiều. Ngày đầu không vấn đề, vì đúng một ngày sau khi sinh bé mới ịphân su, lại cũng chưa đái mấy nên vẫn thấy bình thường, thấy là thay thôi.Sau khi ở viện về bắt đầu dùng tã giấy, hai vợ chồng cứ nghĩ miếng lót đấytốt thế, lót thêm vào cho nó khỏi thấm vào tã giấy, dùng dc lâu hơn. Ai dè,nó không thấm xuống tã thì nó thấm ngược trở lại, ướt hết cả quần áo vàngười cu con (tác dụng với phân su thôi mà, làm sao thấm nước được). Cứthế cáí điệp khúc thay tã là phải thay quần áo. Phải đến ngày thứ 5 hay 6 gìđó, hai vợ chồng mới loay hoay nghiên cứu và tìm ra… thủ phạm, ối giờiơi… Cũng may, trộm vía cu con chả hề hấn gì, không bị lạnh hay bị sao cả.Bố mẹ thật là… quá ngố!”#11. Không thèm bú bìnhID mebebia – “Tháng đầu, con tớ ngày nào cũng bú một bình sữa ngoài, dùmẹ đủ sữa từ sau khi sinh được một tuần. Sau khi đầy tháng được mấy ngày,tớ cho con về quê nội, phần vì trời rất lạnh, phần vì ai cũng bảo sữa mẹ tốtthế (trộm vía, con tớ tháng đầu cũng tăng dc 1.7kg) cần gì ăn sữa ngoài, mẹcháu cũng chả nghĩ ra vắt sữa ra bình cho con ti, nghĩ là sau này tập bú bìnhdễ ấy mà, thế là không cho con bú bình nữa.Ảnh: Inmagine Tai hại chưa, 15 ngày sau, bắt đầu cho nó uống trà Hip bằng bình thì ôi thôi, con không thèm bú bình nữa. Tập đi tập lại tập tới tập lui, tớ mở cả hộp Meiji 900g quyết tâm cho con tập mà cũng bó tay. Kết quả: được 4 tháng mẹ đi làm là con phải ăn bột ngọt, không thèm bú bình mà, sữa thì đút thìa khổ sở lắm ấy. Cũng may mẹ đi làm nhàn, ít giờ nên con không đến nỗi khát sữa lắm. Mãi đến khi được 6 tháng, vào 1 ngày đẹp trời, mẹ tập cho con bú bình lại, con làm luôn 150ml, mẹ mừng rơi nước mắt. Ấy thế mà được 7 ttháng, về quê nội, sau một trận ốm ba ngày thì con cũng “bai bai” luôn cái bình, tốn tiền mẹ mua thêm cái bình Dr Brown 240ml, vì nghĩ con sẽ phải uống dc nhiều hơn nữa.Kề từ đó đến giờ, ngày nào mẹ cũng đều đặn đút bằng thìa 2 bữa sữa chocon, khổ lắm các mẹ ạ. Lúc chưa biết ngồi, đút nằm ấy, đút dc 150ml thìcũng cực lắm. Con biết ngồi rồi thì cũng khổ, mới đầu chả đút được vì cứcho thìa sữa vào là không thèm há mồm… Trộm vía chỉ sau một tuần ănngồi, việc đút sữa cho con tương đối dễ dần, ít rớt ra ngoài, có hôm 180mlmẹ đút 10′ là hết. Nhưng tóm lại, bú bình vẫn nhàn và sạch hơn nhiều, đútthìa lích kích lắm.” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi con bí kíp nuôi con sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0