101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – kỳ 6, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 6 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 6“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 6: “Đi tè bổng”; “Dị ứng ánh sáng”; “Trượt nước”; “Sặc sữa” và“Tập ăn dặm”#19. Chuyện đi tè của bé traiID lienhasia – “Mình cũng xin góp một chuyện của bé nhà mình. Từ khimới 1 tháng, mỗi khi bé tè là “vọt cần câu”, cả bà và mẹ đều nghĩ thằng bénày khỏe nên khi tè mới thành cầu vồng thế. Có hôm mẹ cho con nằm trêngiường, loay hoay thay bỉm cho con. Mới tháo cái bỉm ra, mắt mẹ còn tranhthủ liếc lên tivi, thì nghe thấy con ho sặc sụa, giật mình nhìn xuống thấy mặtcon đầy nước, còn chưa hiểu chuyện gì xảy ra, mình lại tưởng nhà giột, hóara ông con tè vọt cần câu lên tận mặt, nước lọt vào cả miệng nên mới bị sặc.Khoảng đến tháng thứ 4 thì con bị đi tè ra máu, đi khám mới biết là bé bịhẹp bao quy đầu để lâu nên bị nhiễm trùng đường tiết niệu đấy. Thế nên mẹnào có con trai mà tè kiểu như bé nhà mình cũng nên để ý, nhờ bác sỹ xembé có bị hẹp bao quy đầu không nhé, để lâu bé lại bị nhiễm trùng, phải dùngkháng sinh tội lắm.”#20. Dị ứng ánh sángID leemom – “Hôm ấy bé mới được vài ngày tuổi, sáng ra bà ngoại kéo mànmở cửa sổ cho thông thoáng phòng ốc. Tự dưng bé hắt xì hơi liên tục, rấtnhiều. Cả nhà chẳng biết lý do tại sao cả vì lúc ấy trời đã nắng ấm lên rồi,không lạnh tý nào cả nên không thể là cảm lạnh. Mẹ ngồi ôm con khóc ngonlành luôn, sợ con bệnh! Sau đọc sách mớ i phát hiện ra trẻ hắt xì liên tục cóthể là do nguyên nhân dị ứng với ánh sáng mặt trời khi thay đổi môi trườngđột ngột nên chưa kịp thích nghi. Mẹ ngố ghê!”#21. Trượt nướcID Metihin – “Khi con biết đi, biết chạy thì mẹ phải luôn giữ nền nhà khôráo, không một giọt nước. Có nước là phải lau ngay. Có lần vừa tắm, mẹmặc quần áo cho con xong, chưa kịp lau khô nước bắn ra nhà con đã chạy,ngã oạch một cái đau điếng, đập cả đầu xuống đất, trộm vía, không làm sao.”#22. Sặc sữaẢnh: GettyimagesID leemom – “Kinh nghiệm bản thân mình khi bé hay bị sặc sữa: Nếu khi bé bú mẹ mà bị sặc sữa thì có thể do tư thế mẹ bồng bé chobú không đúng. Hoặc có thể do sữa xuống nhiều quá bé nuốt không kịp,hoặc cũng có thể do bé tham ăn nên bú nhanh quá. Khi bé bú bình thì bạn nên nâng đầu bé lên cao hơn sao cho lúc nàođầu của bé cũng cao hơn so với phần mình của bé, và tuyệt đối không nêncho bé nằm bú. Trước khi cho bé bú bạn kiểm tra xem bé có bị nghẹt mũi không, nếucó thì bạn nên làm thông mũi cho bé bằng cách nhỏ nước muối sinh lý NaCl0,9% rồi mới cho bé bú. Và bạn cũng nên đưa bé đến BS kiểm tra xem bé cóbị vấn đề gì về đường hô hấp trên không nhé!”#23. Tập cho con ăn dặmID Martine - “Thời gian cho con ăn dặm có thể bắt đầu từ tháng thứ 4 –tháng thứ 6, khi nào bé thật sự muốn ăn và sẵn sàng cho việc ăn dặm thì mẹmới cho ăn. Ăn sớm cũng không được, mà ăn trễ cũng không xong.Ảnh: GettyimagesCách nào để nhận biết bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm? khi đầu bé đã vữngtrên cổ, không gục gặc khi ẳm và khi bé nhìn mình ăn với cặp muốn thòmthèm muốn ăn. Con mình 5 tháng, có đủ 2 biểu hiện đó, mình bắt đầu cho ănbột nhũ nhi Hipp, ăn thật ít, xíu thôi, cho bé ăn vừa đủ để bé thòm thèmmuốn ăn, đừng cố ép bé ăn nhiều quá. Ăn như vậy suốt 1 tháng và bú sữa mẹnhiều.Tháng thứ 6 mình cho bé ăn có thịt, cá, rau, nhưng mình chỉ cho ăn nướcchưa cho ăn xác. Cho bé ăn nhiều chất bổ quá, thận của bé chưa làm việcđược, sẽ bị còi sau này đó bạn.Đến tháng thứ 7, mình xay cả thức ăn và cháo cho bé ăn. Mình mua một cáicân loại 1kg, để cân thức ăn cho bé, mỗi lần là 20g cá, hoặc thịt, rau thì 1muỗng, thỉnh thoảng cho ăn 1/2 lòng đỏ trứng gà (không ăn quá 3 lần 1tuần).Đến tháng thứ 8, mình cân 30g thịt, cá, … cho bé ăn nhiều chất hơn xíu. Còntrái cây thì mình cho ăn đủ thứ, từ cam, xoài, đu đủ, saboche, chuối, yaua, …cạo quay muỗng lại cho trái cây mịn ra rồi bé ăn cho dễ, không bị xơ.Bé tăng cân tốt lắm, con mình sinh có 2,7kg, bây giờ 8 tháng 18 ngày màcân nặng hơn 10,5kg rồi.”(Còn tiếp)Bạn cũng có thể đọc thêm nhiều câu chuyện nuôi con khác hoặc chia sẻ câuchuyện của chính mình tại diễn đàn Webtretho hoặc chủ đề “101 kinhnghiệm khi nuôi con đầu lòng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 6 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 6“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 6: “Đi tè bổng”; “Dị ứng ánh sáng”; “Trượt nước”; “Sặc sữa” và“Tập ăn dặm”#19. Chuyện đi tè của bé traiID lienhasia – “Mình cũng xin góp một chuyện của bé nhà mình. Từ khimới 1 tháng, mỗi khi bé tè là “vọt cần câu”, cả bà và mẹ đều nghĩ thằng bénày khỏe nên khi tè mới thành cầu vồng thế. Có hôm mẹ cho con nằm trêngiường, loay hoay thay bỉm cho con. Mới tháo cái bỉm ra, mắt mẹ còn tranhthủ liếc lên tivi, thì nghe thấy con ho sặc sụa, giật mình nhìn xuống thấy mặtcon đầy nước, còn chưa hiểu chuyện gì xảy ra, mình lại tưởng nhà giột, hóara ông con tè vọt cần câu lên tận mặt, nước lọt vào cả miệng nên mới bị sặc.Khoảng đến tháng thứ 4 thì con bị đi tè ra máu, đi khám mới biết là bé bịhẹp bao quy đầu để lâu nên bị nhiễm trùng đường tiết niệu đấy. Thế nên mẹnào có con trai mà tè kiểu như bé nhà mình cũng nên để ý, nhờ bác sỹ xembé có bị hẹp bao quy đầu không nhé, để lâu bé lại bị nhiễm trùng, phải dùngkháng sinh tội lắm.”#20. Dị ứng ánh sángID leemom – “Hôm ấy bé mới được vài ngày tuổi, sáng ra bà ngoại kéo mànmở cửa sổ cho thông thoáng phòng ốc. Tự dưng bé hắt xì hơi liên tục, rấtnhiều. Cả nhà chẳng biết lý do tại sao cả vì lúc ấy trời đã nắng ấm lên rồi,không lạnh tý nào cả nên không thể là cảm lạnh. Mẹ ngồi ôm con khóc ngonlành luôn, sợ con bệnh! Sau đọc sách mớ i phát hiện ra trẻ hắt xì liên tục cóthể là do nguyên nhân dị ứng với ánh sáng mặt trời khi thay đổi môi trườngđột ngột nên chưa kịp thích nghi. Mẹ ngố ghê!”#21. Trượt nướcID Metihin – “Khi con biết đi, biết chạy thì mẹ phải luôn giữ nền nhà khôráo, không một giọt nước. Có nước là phải lau ngay. Có lần vừa tắm, mẹmặc quần áo cho con xong, chưa kịp lau khô nước bắn ra nhà con đã chạy,ngã oạch một cái đau điếng, đập cả đầu xuống đất, trộm vía, không làm sao.”#22. Sặc sữaẢnh: GettyimagesID leemom – “Kinh nghiệm bản thân mình khi bé hay bị sặc sữa: Nếu khi bé bú mẹ mà bị sặc sữa thì có thể do tư thế mẹ bồng bé chobú không đúng. Hoặc có thể do sữa xuống nhiều quá bé nuốt không kịp,hoặc cũng có thể do bé tham ăn nên bú nhanh quá. Khi bé bú bình thì bạn nên nâng đầu bé lên cao hơn sao cho lúc nàođầu của bé cũng cao hơn so với phần mình của bé, và tuyệt đối không nêncho bé nằm bú. Trước khi cho bé bú bạn kiểm tra xem bé có bị nghẹt mũi không, nếucó thì bạn nên làm thông mũi cho bé bằng cách nhỏ nước muối sinh lý NaCl0,9% rồi mới cho bé bú. Và bạn cũng nên đưa bé đến BS kiểm tra xem bé cóbị vấn đề gì về đường hô hấp trên không nhé!”#23. Tập cho con ăn dặmID Martine - “Thời gian cho con ăn dặm có thể bắt đầu từ tháng thứ 4 –tháng thứ 6, khi nào bé thật sự muốn ăn và sẵn sàng cho việc ăn dặm thì mẹmới cho ăn. Ăn sớm cũng không được, mà ăn trễ cũng không xong.Ảnh: GettyimagesCách nào để nhận biết bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm? khi đầu bé đã vữngtrên cổ, không gục gặc khi ẳm và khi bé nhìn mình ăn với cặp muốn thòmthèm muốn ăn. Con mình 5 tháng, có đủ 2 biểu hiện đó, mình bắt đầu cho ănbột nhũ nhi Hipp, ăn thật ít, xíu thôi, cho bé ăn vừa đủ để bé thòm thèmmuốn ăn, đừng cố ép bé ăn nhiều quá. Ăn như vậy suốt 1 tháng và bú sữa mẹnhiều.Tháng thứ 6 mình cho bé ăn có thịt, cá, rau, nhưng mình chỉ cho ăn nướcchưa cho ăn xác. Cho bé ăn nhiều chất bổ quá, thận của bé chưa làm việcđược, sẽ bị còi sau này đó bạn.Đến tháng thứ 7, mình xay cả thức ăn và cháo cho bé ăn. Mình mua một cáicân loại 1kg, để cân thức ăn cho bé, mỗi lần là 20g cá, hoặc thịt, rau thì 1muỗng, thỉnh thoảng cho ăn 1/2 lòng đỏ trứng gà (không ăn quá 3 lần 1tuần).Đến tháng thứ 8, mình cân 30g thịt, cá, … cho bé ăn nhiều chất hơn xíu. Còntrái cây thì mình cho ăn đủ thứ, từ cam, xoài, đu đủ, saboche, chuối, yaua, …cạo quay muỗng lại cho trái cây mịn ra rồi bé ăn cho dễ, không bị xơ.Bé tăng cân tốt lắm, con mình sinh có 2,7kg, bây giờ 8 tháng 18 ngày màcân nặng hơn 10,5kg rồi.”(Còn tiếp)Bạn cũng có thể đọc thêm nhiều câu chuyện nuôi con khác hoặc chia sẻ câuchuyện của chính mình tại diễn đàn Webtretho hoặc chủ đề “101 kinhnghiệm khi nuôi con đầu lòng”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí kíp nuôi con bài học nuôi con sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0