101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 8
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – kỳ 8, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 8 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 8“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 8: “Ông bà ngoại”; “Dặn người trông trẻ”; “Dùng kháng sinh” và“Thóp trẻ con”#28. Ông bà ngoạiID Lissee – “Với mình thì kinh nghiệm khổ nhất là suốt ngày tranh luận vớiông bà ngoại về cách nuôi dạy con. M ình cho con ra tắm nắng thì bà mắng:“Mày phơi con bé ra gió thế kia à?”, vắt sữa ra bình để tập cho con ti và đểdành trong tủ lạnh thì ông bà ngoại bảo “không có tình mẹ con” với lại “timẹ chẳng nóng ấm hơn hay sao?” Lúc con rụng rốn xong, còn cái cuống rốntự nhiên thấy chảy nước và có chút máu dính vào đó, mình lo quá nhưng vẫnkiên trì chỉ dùng cồn 70 độ sát trùng cho con và theo dõi, định bụng nặnghơn mới cho đi viện. Ông ngoại thì hùng hục qua nhà bác lấy một nắm lámật gấu về nhai và đòi đắp vào rốn con, bảo rằng công dụng chữa lành vếtthuơng của nó tốt lắm. Mình kịch liệt phản đối vì con còn bé thế, đâu thểmang ra thử nghiệm 1 loại thuốc nam được. Ông ngoại giận mất một ngàynhưng hôm sau thấy cuống rốn con bé rụng đi, trông sạch sẽ và lành lặn nhưrốn của người lớn thì im lặng không nói gì. Nói chung mình sinh con xongthì về nhà ông bà ngoại ở, ông bà ngày xưa nuôi con kiểu dân dã quen rồi,bây giờ thấy cách nuôi con của mình lạ nên cứ hục hặc với mình suốt. Hivọng sắp tới đi làm chuyển về nhà ông bà nội ở sẽ không phải khởi đầu cuộcchiến về cách nuôi dạy con với ông bà nội.Ảnh: Gettyimages#29. Dặn người trông trẻID Đức chun chun – “Bé nhà mình được 1 tuổi, mình thấy bé có đờm ở cổnên dặn cô bé giúp việc ở nhà cho bé uống nước cam pha chút mật ong chonhanh khỏi, nhưng quên không dặn là cho uống 1, 2 ngày thôi.Khoảng 2 tuần sau, mình thấy bé bị sốt, kiểm tra thấy bé không bị ho hay sổmũi, ăn uống vẫn bình thường. Hỏi kinh nghiệm của mọi người thì bảo làchắc bé bị sốt do mọc răng thôi. Cho bé uống thuốc hạ sốt thì hạ được mộtlát rồi lại sốt, 2 ngày vẫn chưa khỏi. Sợ quá mình liền cho bé đi khám bác sĩmới phát hiện ra bé bị nóng quá, cổ họng nổi đầy mụn trắng xóa; điề u tramới phát hiện là ở nhà cô bé giúp việc ngày nào cũng cho bé uống nước camcó pha mật ong nên nóng quá, họng nổi đầy mụn.Từ sau vụ đó, mình rút kinh nghiệm: Thứ 1: Đối với người giúp việc cái gì cũng phải dặn rõ ràng cụ thể. Thứ 2: Thấy bé bị bệnh, nếu không chắc chắn là đưa đi khám bác s ĩngay.”#30. Dùng kháng sinhID chanhleo.na – “Hai tháng tuổi, con bị viêm phế quản vì mùa hè bà nộicho con nằm đệm nước, mẹ sợ lạnh lưng, thắc mắc, bà bảo áo với tã thế nàylạnh sao được. Thật là chết vì biết mà không kiên quyết! Đi khám, bác sĩ chothuốc thế nào về cứ y lệnh thực hiện. Sau rồi mới tá hỏa ra là bác sĩ chokháng sinh mạnh quá, con từ viêm phế quản chuyển sang rối loạn tiêu hóa,kiết lỵ, viêm da (kháng sinh Zinat nóng quá)… Thế nên từ đó, đi khám ởđâu, mình đều bảo bác sĩ đừng cho kháng sinh mạnh quá, rồi về tra trênmạng tên thuốc đã, cân nhắc dùng sau.”Đầu bé mới sinh còn rất mềm và thóp chưa đóng hẳn - Ảnh: Gettyimages#31. Thóp trẻ conID chanhleo.na – “Mình sinh mổ, có bà nội chăm bé, về nhà được vài ngàytự dưng buổi tối bà giọng rất thầm thì bảo “con ơi, con sờ xem này, sao đầubé có chỗ lõm mềm mềm.” Ôi chao là sợ, run hết cả người, bảo mai đi việnkhám ngay! Mình vội vàng gọi điện cho mấy bác ở cơ quan, gọi cho cả chị ytá hôm nhờ vả ở viện, bị chửi cho một trận, đấy là thóp của bé, lớn lên rồimới liền….còn thòng thêm một câu “nhà có bà nội mà, sao con mẹ mày ngốtàu thế?” Khổ, bác biết đâu là em cũng hỏi “có phải thóp không, con đọcsách thấy bảo vậy, ngày xưa mẹ đẻ có thấy thế không?” Bà bảo không nênem mới lo cuống lên thế chứ!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 8 101 kinh nghiệm nuôi con đầu lòng – Kỳ 8“Có con thật là hạnh phúc lắm, vui lắm nhưng mà cũng lắm “phiềntoái” ra phết. Lần đầu làm mẹ, bao nhiêu là ngỡ ngàng, bao nhiêu làtâm trạng khó có thể nói thành lờì”. Cùng với những tâm tình về hạnhphúc làm mẹ, các mẹ Webtretho còn chia sẻ những kinh nghiệm, nhữngcâu chuyện nuôi con rất chân thực từ chính bản thân mình.Kỳ 8: “Ông bà ngoại”; “Dặn người trông trẻ”; “Dùng kháng sinh” và“Thóp trẻ con”#28. Ông bà ngoạiID Lissee – “Với mình thì kinh nghiệm khổ nhất là suốt ngày tranh luận vớiông bà ngoại về cách nuôi dạy con. M ình cho con ra tắm nắng thì bà mắng:“Mày phơi con bé ra gió thế kia à?”, vắt sữa ra bình để tập cho con ti và đểdành trong tủ lạnh thì ông bà ngoại bảo “không có tình mẹ con” với lại “timẹ chẳng nóng ấm hơn hay sao?” Lúc con rụng rốn xong, còn cái cuống rốntự nhiên thấy chảy nước và có chút máu dính vào đó, mình lo quá nhưng vẫnkiên trì chỉ dùng cồn 70 độ sát trùng cho con và theo dõi, định bụng nặnghơn mới cho đi viện. Ông ngoại thì hùng hục qua nhà bác lấy một nắm lámật gấu về nhai và đòi đắp vào rốn con, bảo rằng công dụng chữa lành vếtthuơng của nó tốt lắm. Mình kịch liệt phản đối vì con còn bé thế, đâu thểmang ra thử nghiệm 1 loại thuốc nam được. Ông ngoại giận mất một ngàynhưng hôm sau thấy cuống rốn con bé rụng đi, trông sạch sẽ và lành lặn nhưrốn của người lớn thì im lặng không nói gì. Nói chung mình sinh con xongthì về nhà ông bà ngoại ở, ông bà ngày xưa nuôi con kiểu dân dã quen rồi,bây giờ thấy cách nuôi con của mình lạ nên cứ hục hặc với mình suốt. Hivọng sắp tới đi làm chuyển về nhà ông bà nội ở sẽ không phải khởi đầu cuộcchiến về cách nuôi dạy con với ông bà nội.Ảnh: Gettyimages#29. Dặn người trông trẻID Đức chun chun – “Bé nhà mình được 1 tuổi, mình thấy bé có đờm ở cổnên dặn cô bé giúp việc ở nhà cho bé uống nước cam pha chút mật ong chonhanh khỏi, nhưng quên không dặn là cho uống 1, 2 ngày thôi.Khoảng 2 tuần sau, mình thấy bé bị sốt, kiểm tra thấy bé không bị ho hay sổmũi, ăn uống vẫn bình thường. Hỏi kinh nghiệm của mọi người thì bảo làchắc bé bị sốt do mọc răng thôi. Cho bé uống thuốc hạ sốt thì hạ được mộtlát rồi lại sốt, 2 ngày vẫn chưa khỏi. Sợ quá mình liền cho bé đi khám bác sĩmới phát hiện ra bé bị nóng quá, cổ họng nổi đầy mụn trắng xóa; điề u tramới phát hiện là ở nhà cô bé giúp việc ngày nào cũng cho bé uống nước camcó pha mật ong nên nóng quá, họng nổi đầy mụn.Từ sau vụ đó, mình rút kinh nghiệm: Thứ 1: Đối với người giúp việc cái gì cũng phải dặn rõ ràng cụ thể. Thứ 2: Thấy bé bị bệnh, nếu không chắc chắn là đưa đi khám bác s ĩngay.”#30. Dùng kháng sinhID chanhleo.na – “Hai tháng tuổi, con bị viêm phế quản vì mùa hè bà nộicho con nằm đệm nước, mẹ sợ lạnh lưng, thắc mắc, bà bảo áo với tã thế nàylạnh sao được. Thật là chết vì biết mà không kiên quyết! Đi khám, bác sĩ chothuốc thế nào về cứ y lệnh thực hiện. Sau rồi mới tá hỏa ra là bác sĩ chokháng sinh mạnh quá, con từ viêm phế quản chuyển sang rối loạn tiêu hóa,kiết lỵ, viêm da (kháng sinh Zinat nóng quá)… Thế nên từ đó, đi khám ởđâu, mình đều bảo bác sĩ đừng cho kháng sinh mạnh quá, rồi về tra trênmạng tên thuốc đã, cân nhắc dùng sau.”Đầu bé mới sinh còn rất mềm và thóp chưa đóng hẳn - Ảnh: Gettyimages#31. Thóp trẻ conID chanhleo.na – “Mình sinh mổ, có bà nội chăm bé, về nhà được vài ngàytự dưng buổi tối bà giọng rất thầm thì bảo “con ơi, con sờ xem này, sao đầubé có chỗ lõm mềm mềm.” Ôi chao là sợ, run hết cả người, bảo mai đi việnkhám ngay! Mình vội vàng gọi điện cho mấy bác ở cơ quan, gọi cho cả chị ytá hôm nhờ vả ở viện, bị chửi cho một trận, đấy là thóp của bé, lớn lên rồimới liền….còn thòng thêm một câu “nhà có bà nội mà, sao con mẹ mày ngốtàu thế?” Khổ, bác biết đâu là em cũng hỏi “có phải thóp không, con đọcsách thấy bảo vậy, ngày xưa mẹ đẻ có thấy thế không?” Bà bảo không nênem mới lo cuống lên thế chứ!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi con bài học nuôi con sức khỏe trẻ em y học cơ sở nghệ thuật chăm trẻ kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0