12 câu hỏi đề xuất thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí - Phần thấu kính
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn tài liệu 12 câu hỏi đề xuất thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí - Phần thấu kính để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi HSG chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 câu hỏi đề xuất thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí - Phần thấu kính 12 CÂU HỎI ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN VẬT LÍ – PHẦN THẤU KÍNH Năm học 2012 – 20131. Câu 1: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chínhcủa một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng 1 1 1minh công thức: + = d d′ f b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Hướng dẫn giải:a) - Vẽ hình- Xét hai tam giác OA/B/ và OAB đồng dạng có hệ thức:A / B / OA / d / = = (1) AB OA d- Xét hai tam giác OIF/ và A/B/F/ đồng dạng có hệ thức:A / B/ F/ A / d / − f = = (2) OI OF/ f B 1 1 1 I- Từ ( 1) và (2) rút ra : + / = d d f A . F O . F/ A/ B/b) - Vẽ hình- Vì OI = OF/ ⇒ tam giỏc OIF/ vuông cân ⇒ góc OF/I = 450 ⇒ góc CA/B/ = 450 ⇒ tam giỏc A/CB/ vuông cân d Bf d f / / /− A = 20- Tính được A C = d – d A = d B − f d A − f B cm- Độ lớn của ảnh :A/B/ = ( A C) + ( B C ) = 20 2 cm / 2 / 2 A B I . F O . F/ dB A/ dA d/A C d/B B/ 12. Câu 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cótiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’ a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét02 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo). b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảngcách ngắn nhất giữa vật và ảnh thật của nó. Hướng dẫn giải: a. Trường hợp vật AB tạo ảnh thật:- Vẽ hình đúng (H.1) AB OA B I - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ = (1) AB OA F A A O ’ ’ - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ AB FA OA - OF (H.1) = = (2) B AB FO OF ’ - Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (1) và (2), tính được: OA = 25cm; OA’ = 100cm* Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo:B’ B I - Vẽ hình đúng (H.2) F’A’ A O AB OA - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ = (3) AB OA (H.2) AB FA OA + OF - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ = = (4) AB FO OF- Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (3) và (4), tính được: OA = 15cm;OA’ = 60cm b. Đặt OA = d, OA’ = l – d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào(1) và (2), ta được: AB OA - OF OA l-d -f l-d = = ⇒ = AB OF OA f d ⇒ d2 - ld + lf = 0 (*)Để phương trình (*) có nghiệm : ∆ = l2 – 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4f Vậy lmin = 4f = 80cm.3. Câu 3: Một vật sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
12 câu hỏi đề xuất thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí - Phần thấu kính 12 CÂU HỎI ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN VẬT LÍ – PHẦN THẤU KÍNH Năm học 2012 – 20131. Câu 1: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chínhcủa một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng 1 1 1minh công thức: + = d d′ f b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Hướng dẫn giải:a) - Vẽ hình- Xét hai tam giác OA/B/ và OAB đồng dạng có hệ thức:A / B / OA / d / = = (1) AB OA d- Xét hai tam giác OIF/ và A/B/F/ đồng dạng có hệ thức:A / B/ F/ A / d / − f = = (2) OI OF/ f B 1 1 1 I- Từ ( 1) và (2) rút ra : + / = d d f A . F O . F/ A/ B/b) - Vẽ hình- Vì OI = OF/ ⇒ tam giỏc OIF/ vuông cân ⇒ góc OF/I = 450 ⇒ góc CA/B/ = 450 ⇒ tam giỏc A/CB/ vuông cân d Bf d f / / /− A = 20- Tính được A C = d – d A = d B − f d A − f B cm- Độ lớn của ảnh :A/B/ = ( A C) + ( B C ) = 20 2 cm / 2 / 2 A B I . F O . F/ dB A/ dA d/A C d/B B/ 12. Câu 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cótiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’ a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét02 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo). b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảngcách ngắn nhất giữa vật và ảnh thật của nó. Hướng dẫn giải: a. Trường hợp vật AB tạo ảnh thật:- Vẽ hình đúng (H.1) AB OA B I - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ = (1) AB OA F A A O ’ ’ - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ AB FA OA - OF (H.1) = = (2) B AB FO OF ’ - Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (1) và (2), tính được: OA = 25cm; OA’ = 100cm* Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo:B’ B I - Vẽ hình đúng (H.2) F’A’ A O AB OA - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ = (3) AB OA (H.2) AB FA OA + OF - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ = = (4) AB FO OF- Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (3) và (4), tính được: OA = 15cm;OA’ = 60cm b. Đặt OA = d, OA’ = l – d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào(1) và (2), ta được: AB OA - OF OA l-d -f l-d = = ⇒ = AB OF OA f d ⇒ d2 - ld + lf = 0 (*)Để phương trình (*) có nghiệm : ∆ = l2 – 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4f Vậy lmin = 4f = 80cm.3. Câu 3: Một vật sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập thấu kính Bài tập Vật lí Bài tập thấu kinh thi HSG Bài tập thấu kính lớp 11 Bài tập Vật lí 11 phần thấu kính Thấu kính hội tụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2014-2015 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
5 trang 199 0 0 -
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 53 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 (chuyên) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 51 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1)
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 33 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THCS môn Vật lí năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
7 trang 32 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Lý tổng hợp
75 trang 29 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 28 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 22 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0