Danh mục

124 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Hóa lớp 12 (có đáp án)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo 124 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Hóa lớp 12 kèm đáp án dành cho các bạn học sinh củng cố kiến thức và luyện thi Đại học môn Hóa. Bên cạnh đó tài liệu còn giúp quý thầy cô trau dồi kinh nghiệm ra đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
124 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Hóa lớp 12 (có đáp án) HOÁ 12 (gồm 124 câu, ký hiệu đáp án là gạch chân, khi sử dụng cần lưu ý bỏ ký hiệu của đáp án)Câu 1 : Tổng số đồng phân mang chức rượu ứng với công thức phân tử C4H10O là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2 : Hợp chất (CH3)3C- OH là rượu bậc ba vì A. phân tử có 3 nhóm CH3 B. phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc ba C. phân tử có nhóm OH liên kết với một nguyên tử cacbon có hóa trị III D. phân tử có 3 nhóm CH3 và có nguyên tử cacbon bậc baCâu 3 : Có các chất : X là C2H5OH; Y là C2H6 ; Z là CH3CHO; T là C2H4. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo trật tự sau: A. X< Y < Z < T B. Y< Z < T < X C. Z < T < Y < X D. T < Y < Z < XCâu 4 : Có các chất : X là CH3OH ; Y là CH3NH2 ; Z là HCOOH ; T là CH3Cl. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo trật tự sau: A. X < Y < Z < T B. Y < Z < T < X C. Z < T < Y < X D. T < Y < X < ZCâu 5 : Đốt cháy hoàn toàn rượu X thu được CO2 và H2O. Nếu số mol H2O lớn hơn số mol CO2 cóthể kết luận A. X là rượu thơm B. X là rượu đơn chức C. X là rượu no D. X là rượu không noCâu 6 : Rượu CH3- CH2- CHOH – CH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy A. Na, NaOH, HBr, O2 B. Na, NaCl, HBr, O2 C. Na, HBr, CuO, O2 D. Na, CaCO3 , CuO, O2Câu 7 : Khi đun nóng rượu CH3 – CH(CH3) – CHOH – CH3 với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao khoảng1700C thu được sản phẩm chính là: A. CH3 – CH(CH3) – CH = CH2 B. CH3 – C(CH3) = CH – CH3 C. CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3 D. CH3 – CH(CH3) – CH(CH3)- O – CH(CH3) – CH(CH3) – CH3 +X +YCâu 8 : Trong dãy biến hoá C2H5Cl C2H5OH C2H5ONa , chất X và Y là A. X là KOH ; Y là NaCl B. X là HOH ; Y là NaOH C. X là KOH ; Y là Na D. X là HOH ; Y là NaClCâu 9 : Trong dãy biến hoá +H2O + CuO, t0 CH3 – CH= CH2 X (sản phẩm chính) Y, dd H2SO4 chất X và Y là A. X là CH3 – CHOH – CH3; Y là CH3 – CH2 – CHO B. X là CH3 – CHOH – CH3; Y là CH3 – CO – CH3 C. X là CH3 – CH2 – CH2OH ; Y là CH3 – CO – CH3 D. X là CH3 – CH2 – CH2OH ; Y là CH3 – CH2 – CHOCâu 10 : Cho 0,1 mol rượu X tác dụng hoàn toàn với natri dư thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc), cóthể kết luận A. X là rượu thơm B. X là rượu đơn chức C. X là rượu no D. X là rượu không noCâu 11 : Sự khác nhau về tính chất hoá học của rượu với phenol thể hiện khi cho chúng tương tácvới A. Na B. CO2 C. NaOH D. Na2CO3 Trang 1/11Câu 12 : Chất không tác dụng được với phenol là A. natri B. axit clohiđric C. natri hiđroxit D. nước brom +X +YCâu 13 : Trong dãy biến hoá C6H6 C6H5Cl C6H5OH, Chất X và Y là A. X là Cl2 , Fe ; Y là HOH (NaOH), t0, p cao B. X là NaCl ; Y là HOH, t0, p cao C. X là Cl2, Fe ; Y là C2H5OH, t0, p cao D. X là NaCl ; Y là NaOH, t0, p caoCâu 14 : Để phân biệt nhanh hai chất: glixerin và propanol – 2 có thể dùng A. HCl B. NaOH C. CuO D. Cu(OH)2Câu 15 : Rượu X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol rượu X đã dùng. Mặt khác,đốt cháy hết một thể tích hơi rượu X thu được chưa đến ba thể tích khí CO2( các thể tích đo ở cùngđiều kiện ). X là: A. Rượu etylic B. Rượu propylic C. Etilen glicol D. GlixerinCâu 16 : Các chất NH3, CH3 - NH2 và C6H5 - NH2 (anilin) đều thể hiện tính bazơ. Tính bazơ củachúng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau A. NH3 ; CH3 - NH2 ; C6H5 - NH2 B. CH3 - NH2 ; NH3 ; C6H5 - NH2 C. CH3 - NH2 ; C6H5 - NH2 ; NH3 D. C6H5 - NH2 ; NH3 ; CH3 - NH2Câu 17 : Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5Câu 18: Cho 10,6 gam hai rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toànvới Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai rượu đó là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OHCâu 19 : Biết rằng có các phản ứng sau: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2Na CH3 COO + CO2 + H2O CO2 + H2O + C6H5ONa → N ...

Tài liệu được xem nhiều: