150 Cây thuốc
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp 150 cây thuốc và chức năng của từng loại, có giá trị giúp cho sức khỏe chúng ta được tốt hơn, gồm có các cây như: Cốt toái bổ, cẩu tích, kim giao, sa mu, trắc bách, ngọc lan hoa trắng... Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
150 Cây thuốc 1. 150 CÂY THUỐC Cốt toái bổ:Tên khoa học: Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J. Sm.Phân loại khoa học : POLYPODIACEAETên gọi khác : Hầu khương, Hồ tôn khương, Thân khương, Tổ phượng, Tổrồng, Tổ diều, Tắc kè đá.Mô tả :-Dương xỉ mọc bò, có thân rễ dẹp, mọng nước, phủ lông dạng vẩy màu nâusét.-Lá có 2 loại: lá hứng mùn, xoan, gốc hình tim, mép có răng nhọn, dài 3-5cm,không cuống, phủ kín thân rễ; lá thường sinh sản, có cuống ngắn 4-7cm, phiếndài 10-30cm, xẻ thuỳ sâu, thành 7-13 cặp thuỳ lông chim, dày, dai, không lông.-Các túi bào tử xếp hai hàng giữa gân phụ mặt dưới lá; bào tử vàng nhạt, hìnhtrái xoan.Mùa hoa quả :Phân bố :Cây mọc phụ sinh trên cây gỗ và đá, ở vùng rừng núi Cao Bằng, Lạng Sơn, LàoCai, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nội tới Nghệ An.Bộ phận dùng : Thân, rễ đã phơi và sấy khô.Thành phần hóa học : Tinh bột, flavonoid.Công dụng : Bổ thận, trị đau xương, đau lưng, mỏi gối, chữa dập xương, ỉachảy kéo dài, chảy máu răng.Dùng uống hay đắp ở ngoài. Ngày dùng 6 - 12g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. 2. Cẩu tích:Tên khoa học: Cibotium barometz (L).J. Sm.Phân loại khoa học: DICKSONIACEAETên gọi khác: Kim Mao Cẩu Tích, Cu Ly, Nhung Nô, Xích Tiết, Lông Khỉ.Mô tả:-Cây có thân thường yếu, nhưng cũng có thể cao 2,5-3m.-Lá lớn có cuống dài 1-2m, màu nâu nâu, ở phía gốc có vẩy hình dải rất dài màuvàng và bóng phủ dày đặc. Phiến dài tới 3m, rộng 60-80cm. Các lá lông chim ởphía dưới hình trái xoan- ngọn giáo dài 30-60cm. Lá lông chim bậc hai hình dải -ngọn giáo, nhọn lại chia thành nhiều đoạn thuôn, hẹp; mặt trên lá màu lục sẫm,mặt dưới màu lục lơ; trục lá không lông; các gân của các lá chét bậc hai có lônglen.-Ổ túi bào tử 1 hay 2, có khi 3 hay 4 ở về mỗi bên của gân giữa bậc 3; các túimàu nâu nâu, có 2 môi không đều nhau; cái ở ngoài hình cầu, cái ở trong hẹphơn, thuôn.Mùa hoa quả:Phân bố: Cây phân bố rất rộng rãi ở ven rừng phục hồi sau nương rẫy và trêncác tràng cây bụi hoặc nơi đất ẩm gần bờ khe suối, rừng núi ở khắp các tỉnh từLào Cai. Hà Giang, qua Quảng Nam-Đà Nẵng đến Lâm Đồng.Bộ phận dùng: Thân rễ đã cạo sạch lông, phơi hay sấy khô.Thành phần hóa học: Thân rễ cẩu tích chứa tinh bột (30%) và aspidinol, lôngvàng ỏ thân rễ có tanin và sắc tố.Công dụng:-Chữa đau khớp, đau lưng, phong thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây thần kinhtoạ, người già thận yếu đi tiểu nhiều.-Lông vàng quanh thân rễ dùng đắp ngoài chữa các vết thương chảy máu.Người ta thường để nguyên thân rễ với 4 gốc cuống lá tạo hình con vật 4 châncó lông vàng (Kim mao Cẩu tích) rồi phun rượu vào tạo ẩm cho lông mọc nhiềuđể lấy lông dùng cầm máu. Hoặc lấy đoạn thân rễ có lông đem treo lên, thỉnhthoảng lại phun rượu để lông mọc tiếp. 3. Kim giao:Tên khoa học: Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.Phân loại khoa học: PODOCARPACEAETên gọi khác: không cóMô tả:- Kim giao là loài cây nhỡ, cao tới 20- 25m. Thân thẳng, tán hình trụ, phân cànhcao, cành buông. Vỏ xám bạc, bỏng mảng, gốc có bạnh vè nhỏ.- Lá hình trái xoan dài, thuôn, đầu nhọn đuôi hình nêm, dài 8- 9cm, rộng 2- 2,5cm. Lá có nhiều gân, gần song song với nhau. Lá có khi mọc đối, thường xếpthành một mặt phẳng. - Cây đơn tính khác gốc. Hoa tự đực 3,4 cái mọc ở náchlá. Hoa cái mọc đơn lẻ, cũng mọc ở nách lá.- Quả hình cầu, có đường kính 1,5- 2 cm. Đế mập, cuống dài gần 2 cm.Mùa hoa quả: -Cây ra nón vào tháng 5; nón chín vào tháng 11-12. -Mùa ra quả tháng 10-11.Phân bố: Cây mọc ở rừng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm, trên núi đá vôi cũngnhư trên núi đất ở độ cao 700-1000m, tại các tỉnh Hà giang, Tuyên quang, Vĩnhphú, Lạng sơn, Hà bắc, Hải hưng, Nam hà, Ninh bình qua Nghệ an, Quảngbình, Thừa thiên - Huế, tới Khánh hoà, Bình thuận.Bộ phận dùng: Lá.Thành phần hóa học: Nhân hạt chứa 50 - 55 % dầu béo.Công dụng: Lá cây sắc uống chữa ho ra máu và sưng cuống phổi; cũng dùnglàm thuốc giải độc. Trước đây, người ta cho là đũa làm với gỗ cây này có thểphát hiện những vết chất độc trộn lẫn với thức ăn. 4. Sa mu:Tên khoa học: Cunninghamia lanceolata ( Lamb.) Hook.Phân loại khoa học: TAXODIACEAETên gọi khác: Sa mộc.Mô tả :-Cây gỗ cao tới 40m hay hơn, có nhánh thường rụng.-Lá xếp theo một mặt phẳng ngang, cứng, dai, dài 3-7cm, rộng 3-4mm, hìnhdải, có chóp nhọn, mép răng cưa, cong xuống dưới với một dải lỗ khí màu trăngtrắng ở mặt dưới lá; ở phía này hoặc phía kia của gân giữa.- Hoa đực xếp cụm 15-20 cái, hình trụ thành đuôi sóc ở ngọn, xếp thành nhóm5-6 cái một. Hoa cái hình trứng, đơn hay cụm lại. Nón dài 3-4cm, rộng 3cm ởgốc, vẩy có răng, có chóp hình tam giác, tận cùng thành mũi thon.-Hạt hình trái xoan, có cánh hẹp.Mùa hoa quả :- Hoa đực nở vào giữa cuối tháng 3, hoa cái hình thành vào khoảng tháng 3-4.-Các nón được hình thành sau khi thụ phấn thành công khoảng 10 ngày, các nónhạt chín sau 7-8 tháng.Phân bố :Cây mọc tự nhiên ở vùng núi cao Hà Giang, Quảng Ninh và cũng được trồng ởCao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hải Phòng và Lâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
150 Cây thuốc 1. 150 CÂY THUỐC Cốt toái bổ:Tên khoa học: Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J. Sm.Phân loại khoa học : POLYPODIACEAETên gọi khác : Hầu khương, Hồ tôn khương, Thân khương, Tổ phượng, Tổrồng, Tổ diều, Tắc kè đá.Mô tả :-Dương xỉ mọc bò, có thân rễ dẹp, mọng nước, phủ lông dạng vẩy màu nâusét.-Lá có 2 loại: lá hứng mùn, xoan, gốc hình tim, mép có răng nhọn, dài 3-5cm,không cuống, phủ kín thân rễ; lá thường sinh sản, có cuống ngắn 4-7cm, phiếndài 10-30cm, xẻ thuỳ sâu, thành 7-13 cặp thuỳ lông chim, dày, dai, không lông.-Các túi bào tử xếp hai hàng giữa gân phụ mặt dưới lá; bào tử vàng nhạt, hìnhtrái xoan.Mùa hoa quả :Phân bố :Cây mọc phụ sinh trên cây gỗ và đá, ở vùng rừng núi Cao Bằng, Lạng Sơn, LàoCai, Sơn La, Hoà Bình, Hà Nội tới Nghệ An.Bộ phận dùng : Thân, rễ đã phơi và sấy khô.Thành phần hóa học : Tinh bột, flavonoid.Công dụng : Bổ thận, trị đau xương, đau lưng, mỏi gối, chữa dập xương, ỉachảy kéo dài, chảy máu răng.Dùng uống hay đắp ở ngoài. Ngày dùng 6 - 12g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. 2. Cẩu tích:Tên khoa học: Cibotium barometz (L).J. Sm.Phân loại khoa học: DICKSONIACEAETên gọi khác: Kim Mao Cẩu Tích, Cu Ly, Nhung Nô, Xích Tiết, Lông Khỉ.Mô tả:-Cây có thân thường yếu, nhưng cũng có thể cao 2,5-3m.-Lá lớn có cuống dài 1-2m, màu nâu nâu, ở phía gốc có vẩy hình dải rất dài màuvàng và bóng phủ dày đặc. Phiến dài tới 3m, rộng 60-80cm. Các lá lông chim ởphía dưới hình trái xoan- ngọn giáo dài 30-60cm. Lá lông chim bậc hai hình dải -ngọn giáo, nhọn lại chia thành nhiều đoạn thuôn, hẹp; mặt trên lá màu lục sẫm,mặt dưới màu lục lơ; trục lá không lông; các gân của các lá chét bậc hai có lônglen.-Ổ túi bào tử 1 hay 2, có khi 3 hay 4 ở về mỗi bên của gân giữa bậc 3; các túimàu nâu nâu, có 2 môi không đều nhau; cái ở ngoài hình cầu, cái ở trong hẹphơn, thuôn.Mùa hoa quả:Phân bố: Cây phân bố rất rộng rãi ở ven rừng phục hồi sau nương rẫy và trêncác tràng cây bụi hoặc nơi đất ẩm gần bờ khe suối, rừng núi ở khắp các tỉnh từLào Cai. Hà Giang, qua Quảng Nam-Đà Nẵng đến Lâm Đồng.Bộ phận dùng: Thân rễ đã cạo sạch lông, phơi hay sấy khô.Thành phần hóa học: Thân rễ cẩu tích chứa tinh bột (30%) và aspidinol, lôngvàng ỏ thân rễ có tanin và sắc tố.Công dụng:-Chữa đau khớp, đau lưng, phong thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây thần kinhtoạ, người già thận yếu đi tiểu nhiều.-Lông vàng quanh thân rễ dùng đắp ngoài chữa các vết thương chảy máu.Người ta thường để nguyên thân rễ với 4 gốc cuống lá tạo hình con vật 4 châncó lông vàng (Kim mao Cẩu tích) rồi phun rượu vào tạo ẩm cho lông mọc nhiềuđể lấy lông dùng cầm máu. Hoặc lấy đoạn thân rễ có lông đem treo lên, thỉnhthoảng lại phun rượu để lông mọc tiếp. 3. Kim giao:Tên khoa học: Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.Phân loại khoa học: PODOCARPACEAETên gọi khác: không cóMô tả:- Kim giao là loài cây nhỡ, cao tới 20- 25m. Thân thẳng, tán hình trụ, phân cànhcao, cành buông. Vỏ xám bạc, bỏng mảng, gốc có bạnh vè nhỏ.- Lá hình trái xoan dài, thuôn, đầu nhọn đuôi hình nêm, dài 8- 9cm, rộng 2- 2,5cm. Lá có nhiều gân, gần song song với nhau. Lá có khi mọc đối, thường xếpthành một mặt phẳng. - Cây đơn tính khác gốc. Hoa tự đực 3,4 cái mọc ở náchlá. Hoa cái mọc đơn lẻ, cũng mọc ở nách lá.- Quả hình cầu, có đường kính 1,5- 2 cm. Đế mập, cuống dài gần 2 cm.Mùa hoa quả: -Cây ra nón vào tháng 5; nón chín vào tháng 11-12. -Mùa ra quả tháng 10-11.Phân bố: Cây mọc ở rừng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm, trên núi đá vôi cũngnhư trên núi đất ở độ cao 700-1000m, tại các tỉnh Hà giang, Tuyên quang, Vĩnhphú, Lạng sơn, Hà bắc, Hải hưng, Nam hà, Ninh bình qua Nghệ an, Quảngbình, Thừa thiên - Huế, tới Khánh hoà, Bình thuận.Bộ phận dùng: Lá.Thành phần hóa học: Nhân hạt chứa 50 - 55 % dầu béo.Công dụng: Lá cây sắc uống chữa ho ra máu và sưng cuống phổi; cũng dùnglàm thuốc giải độc. Trước đây, người ta cho là đũa làm với gỗ cây này có thểphát hiện những vết chất độc trộn lẫn với thức ăn. 4. Sa mu:Tên khoa học: Cunninghamia lanceolata ( Lamb.) Hook.Phân loại khoa học: TAXODIACEAETên gọi khác: Sa mộc.Mô tả :-Cây gỗ cao tới 40m hay hơn, có nhánh thường rụng.-Lá xếp theo một mặt phẳng ngang, cứng, dai, dài 3-7cm, rộng 3-4mm, hìnhdải, có chóp nhọn, mép răng cưa, cong xuống dưới với một dải lỗ khí màu trăngtrắng ở mặt dưới lá; ở phía này hoặc phía kia của gân giữa.- Hoa đực xếp cụm 15-20 cái, hình trụ thành đuôi sóc ở ngọn, xếp thành nhóm5-6 cái một. Hoa cái hình trứng, đơn hay cụm lại. Nón dài 3-4cm, rộng 3cm ởgốc, vẩy có răng, có chóp hình tam giác, tận cùng thành mũi thon.-Hạt hình trái xoan, có cánh hẹp.Mùa hoa quả :- Hoa đực nở vào giữa cuối tháng 3, hoa cái hình thành vào khoảng tháng 3-4.-Các nón được hình thành sau khi thụ phấn thành công khoảng 10 ngày, các nónhạt chín sau 7-8 tháng.Phân bố :Cây mọc tự nhiên ở vùng núi cao Hà Giang, Quảng Ninh và cũng được trồng ởCao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hải Phòng và Lâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
150 cây thuốc Ngọc lan hoa trắng Nhục đậu khấu Cốt toái bổ Chức năng của 150 cây thuốc Kim mao cẩu tíchTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
7 trang 25 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
143 trang 8 0 0
-
Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Cốt Toái Bổ (Drynaria Fortunei) trên động vật thực nghiệm
5 trang 7 0 0 -
9 trang 6 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hạt nhục đậu khấu (Myristica fragrans Houtt.)
4 trang 4 0 0