Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.77 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết điều tra phát hiện các loài cây thuốc quý hiếm trên địa bàn xã Tân Trào. Thu thập thông tin về thực trạng các loài cây này, tình hình khai thác và sử dụng. Qua điều tra cho thấy vì cái lợi trước mắt người dân đã khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Trước thực trạng này cần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ cây thuốc, tuyên truyền để họ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo tồn bền vững nguồn dược liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đỗ Công Ba Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 187(11): 55 - 61 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUÝ HIẾM TẠI XÃ TÂN TRÀO, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Đỗ Công Ba* Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được có 9 loài (8,82%) cây thuốc quý hiếm cần được bảo tồn, thuộc 8 chi (8,51%), được xếp trong 8 họ (14,81%), của 2 ngành: Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong số 9 loài cây thuốc quý hiếm có 5 loài ở mức “Nguy cấp”, 2 loài ở mức “Sẽ nguy cấp”, 1 loài “Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại”, 1 loài chưa đánh giá. Qua điều tra chúng tôi cũng nhận thấy vì cái lợi trước mắt người dân đã khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Trước thực trạng này cần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ cây thuốc, tuyên truyền để họ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo tồn bền vững nguồn dược liệu. Từ khóa: Cây thuốc, đa dạng, huyện Sơn Dương, quý hiếm, xã Tân Trào. ĐẶT VẤN ĐỀ* Tân Trào là xã miền núi thuộc phía Đông Bắc của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 3.510,76 ha, trong đó: Đất nông lâm nghiệp 3.273,94 ha (93,3%), đất phi nông nghiệp 226,43 ha (6,4%), các loại đất khác chiếm 10,39 ha (0,3%). Xã có 08 thôn với 1.196 hộ, 4.783 khẩu, mật độ dân số là 136 người/km2. Toàn xã có 06 dân tộc gồm: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Cao Lan, Mường cùng làm ăn sinh sống. Nguồn tài nguyên thực vật tại xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) khá phong phú và đa dạng, trong đó nguồn tài nguyên cây thuốc chiếm một số lượng không nhỏ. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng khai thác và buôn bán tự phát tại địa phương đã làm suy giảm nguồn tài nguyên này, đặc biệt là các cây thuốc quý hiếm, dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái. Vì vậy việc nghiên cứu cây thuốc quý sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. * Tel: 0916 549990; Email: congbacdsp@gmail.com Thời gian nghiên cứu Thời gian thu mẫu: Đợt 1 từ ngày 7/12/2017 đến ngày 10/12/2017; đợt 2 từ ngày 10/3/2018 đến ngày 13/3/2018; đợt 3 từ ngày 12/6/2018 đến ngày 15/6/2018. Nội dung nghiên cứu Điều tra phát hiện các loài cây thuốc quý hiếm trên địa bàn xã Tân Trào. Thu thập thông tin về thực trạng các loài cây này, tình hình khai thác và sử dụng. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Sử dụng phương pháp của Hoàng Chung (2008) [2] và Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [7] để điều tra, thu thập, bảo quản mẫu thực vật. Phương pháp phân tích và phân loại mẫu: Phân loại mẫu dựa vào các tài liệu như Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003, 2005) [9], Phạm Hoàng Hộ (2003) [4], Võ Văn Chi (1996) [3], Đỗ Tất Lợi (2005) [6]. Phương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn các ông lang, bà mế người dân tộc Dao, Tày, Nùng, Mường, Cao Lan…và những người dân có kinh nghiệm về sử dụng cây thuốc tại xã. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng thành phần loài và dạng sống của các loài thực vật làm thuốc Qua nghiên cứu thực địa, phân tích, giám định tên loài dựa theo các tài liệu chúng tôi 55 Đỗ Công Ba Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ghi nhận được tại xã Tân Trào có 102 loài (70,3%) cây có giá trị làm thuốc, thuộc 94 chi (71,21%), được xếp trong 54 họ (76,05%) của 4 ngành thực vật. Trong đó ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) có số lượng nhiều nhất với 187(11): 55 - 61 91 loài (89,22%), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 6 loài (5,88%), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 3 loài (2,94%), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có 2 loài (1,96%). Bảng 1. Các loài cây thuốc tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 56 Tên khoa học I. Lycopodiophyta 1. Lycopodiaceae Lycopodium cernum (L.) Franco & Vasc. 2. Selaginellaceae Selaginella involvens (Sw.) Spring. Selaginella moellendorfii Hiern. II. Equisetophyta 3. Equisetaceae Equisetum diffusum D. Don. Equisetum rammossiimum ssp. debile (Roxb. ex Vauch.) Hauke. III. Polypodiophyta 4. Aspleniaceae Dryopteris filix-mas (L.) Schott. 5. Blechnaceae Blechnum orientale L. 6. Cyatheaceae Cyathea contaminans (Wall. ex Hook.) Copel. 7. Marsiliaceae Marsilea quadrifolia L. 8. Polypodiaceae Drynaria fortunei (Kunztze) J. Smith. 9. Schizeaceae Lygodium microphyllum (Cav.) R. Br. V. Magnoliophyta 10. Acanthaceae Acanthus ilicifolius L. 11. Alangiaceae Alangium chinensis (Lour.) Rehd. 12. Amaranthaceae Alternanthera sessilis (L.) A. DC. Amaranthus spinosus L. 13. Annonaceae Desmos cochinchinensis Lour. Xylopia vielana Pierre. 14. Apiaceae Centella asiatica (L.) Urb. 15. Apocynaceae Wrightia laevis Hook. 16. Araliaceae Acanthopanax gracilistylis W.W. Sm. Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss. 17. Asclepiadaceae Streptocaulon griffithii Hook. f. 20. Asteraceae Ageratum conyzoides L. Artemisia vulgaris L. Tên Việt Nam Ngành Thông đất Họ Thông đất Thông đất Họ Quyển bá Quyển bá quấn Quyển bá thân vàng Ngành Cỏ tháp bút Họ Mộc tặc Mộc tặc Cỏ tháp bút Ngành Dương xỉ Họ Tổ điểu Dương xỉ đực Họ Quyết lá dừa Quyết lá dừa Họ Dương xỉ mộc Dương xỉ gỗ Họ Rau bợ Bợ nước Họ Ráng đa túc Cốt toái bổ Họ Bòng bong Bòng bong lá nhỏ Ngành Ngọc lan Họ Ô rô Ô rô gai Họ Thôi ba Thôi ba Họ Rau dền Rau dệu Dền gai Họ Na Hoa giẻ Dền Họ Hoa tán Rau má Họ Trúc đào Thùng mực Họ Ngũ gia bì Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gai Họ Thiên lý Hà thủ ô Họ Cúc Cứt lợn Ngải cứu DS GTSD t Ca, T t t T T, Ca t t T T t T b Ca, T g Ca, T l T, A t Ca, T l T b T g T, Soi l t A, T A, T, Ags l g T, Td G, T t A, T, Ags b T b b T, A T l T t t T T, A Đỗ Công Ba 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tạp chí KHOA H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đỗ Công Ba Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 187(11): 55 - 61 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUÝ HIẾM TẠI XÃ TÂN TRÀO, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Đỗ Công Ba* Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được có 9 loài (8,82%) cây thuốc quý hiếm cần được bảo tồn, thuộc 8 chi (8,51%), được xếp trong 8 họ (14,81%), của 2 ngành: Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong số 9 loài cây thuốc quý hiếm có 5 loài ở mức “Nguy cấp”, 2 loài ở mức “Sẽ nguy cấp”, 1 loài “Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại”, 1 loài chưa đánh giá. Qua điều tra chúng tôi cũng nhận thấy vì cái lợi trước mắt người dân đã khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Trước thực trạng này cần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ cây thuốc, tuyên truyền để họ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo tồn bền vững nguồn dược liệu. Từ khóa: Cây thuốc, đa dạng, huyện Sơn Dương, quý hiếm, xã Tân Trào. ĐẶT VẤN ĐỀ* Tân Trào là xã miền núi thuộc phía Đông Bắc của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 3.510,76 ha, trong đó: Đất nông lâm nghiệp 3.273,94 ha (93,3%), đất phi nông nghiệp 226,43 ha (6,4%), các loại đất khác chiếm 10,39 ha (0,3%). Xã có 08 thôn với 1.196 hộ, 4.783 khẩu, mật độ dân số là 136 người/km2. Toàn xã có 06 dân tộc gồm: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Cao Lan, Mường cùng làm ăn sinh sống. Nguồn tài nguyên thực vật tại xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) khá phong phú và đa dạng, trong đó nguồn tài nguyên cây thuốc chiếm một số lượng không nhỏ. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng khai thác và buôn bán tự phát tại địa phương đã làm suy giảm nguồn tài nguyên này, đặc biệt là các cây thuốc quý hiếm, dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái. Vì vậy việc nghiên cứu cây thuốc quý sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. * Tel: 0916 549990; Email: congbacdsp@gmail.com Thời gian nghiên cứu Thời gian thu mẫu: Đợt 1 từ ngày 7/12/2017 đến ngày 10/12/2017; đợt 2 từ ngày 10/3/2018 đến ngày 13/3/2018; đợt 3 từ ngày 12/6/2018 đến ngày 15/6/2018. Nội dung nghiên cứu Điều tra phát hiện các loài cây thuốc quý hiếm trên địa bàn xã Tân Trào. Thu thập thông tin về thực trạng các loài cây này, tình hình khai thác và sử dụng. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Sử dụng phương pháp của Hoàng Chung (2008) [2] và Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [7] để điều tra, thu thập, bảo quản mẫu thực vật. Phương pháp phân tích và phân loại mẫu: Phân loại mẫu dựa vào các tài liệu như Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003, 2005) [9], Phạm Hoàng Hộ (2003) [4], Võ Văn Chi (1996) [3], Đỗ Tất Lợi (2005) [6]. Phương pháp điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn các ông lang, bà mế người dân tộc Dao, Tày, Nùng, Mường, Cao Lan…và những người dân có kinh nghiệm về sử dụng cây thuốc tại xã. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng thành phần loài và dạng sống của các loài thực vật làm thuốc Qua nghiên cứu thực địa, phân tích, giám định tên loài dựa theo các tài liệu chúng tôi 55 Đỗ Công Ba Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ghi nhận được tại xã Tân Trào có 102 loài (70,3%) cây có giá trị làm thuốc, thuộc 94 chi (71,21%), được xếp trong 54 họ (76,05%) của 4 ngành thực vật. Trong đó ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) có số lượng nhiều nhất với 187(11): 55 - 61 91 loài (89,22%), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 6 loài (5,88%), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 3 loài (2,94%), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có 2 loài (1,96%). Bảng 1. Các loài cây thuốc tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 56 Tên khoa học I. Lycopodiophyta 1. Lycopodiaceae Lycopodium cernum (L.) Franco & Vasc. 2. Selaginellaceae Selaginella involvens (Sw.) Spring. Selaginella moellendorfii Hiern. II. Equisetophyta 3. Equisetaceae Equisetum diffusum D. Don. Equisetum rammossiimum ssp. debile (Roxb. ex Vauch.) Hauke. III. Polypodiophyta 4. Aspleniaceae Dryopteris filix-mas (L.) Schott. 5. Blechnaceae Blechnum orientale L. 6. Cyatheaceae Cyathea contaminans (Wall. ex Hook.) Copel. 7. Marsiliaceae Marsilea quadrifolia L. 8. Polypodiaceae Drynaria fortunei (Kunztze) J. Smith. 9. Schizeaceae Lygodium microphyllum (Cav.) R. Br. V. Magnoliophyta 10. Acanthaceae Acanthus ilicifolius L. 11. Alangiaceae Alangium chinensis (Lour.) Rehd. 12. Amaranthaceae Alternanthera sessilis (L.) A. DC. Amaranthus spinosus L. 13. Annonaceae Desmos cochinchinensis Lour. Xylopia vielana Pierre. 14. Apiaceae Centella asiatica (L.) Urb. 15. Apocynaceae Wrightia laevis Hook. 16. Araliaceae Acanthopanax gracilistylis W.W. Sm. Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss. 17. Asclepiadaceae Streptocaulon griffithii Hook. f. 20. Asteraceae Ageratum conyzoides L. Artemisia vulgaris L. Tên Việt Nam Ngành Thông đất Họ Thông đất Thông đất Họ Quyển bá Quyển bá quấn Quyển bá thân vàng Ngành Cỏ tháp bút Họ Mộc tặc Mộc tặc Cỏ tháp bút Ngành Dương xỉ Họ Tổ điểu Dương xỉ đực Họ Quyết lá dừa Quyết lá dừa Họ Dương xỉ mộc Dương xỉ gỗ Họ Rau bợ Bợ nước Họ Ráng đa túc Cốt toái bổ Họ Bòng bong Bòng bong lá nhỏ Ngành Ngọc lan Họ Ô rô Ô rô gai Họ Thôi ba Thôi ba Họ Rau dền Rau dệu Dền gai Họ Na Hoa giẻ Dền Họ Hoa tán Rau má Họ Trúc đào Thùng mực Họ Ngũ gia bì Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gai Họ Thiên lý Hà thủ ô Họ Cúc Cứt lợn Ngải cứu DS GTSD t Ca, T t t T T, Ca t t T T t T b Ca, T g Ca, T l T, A t Ca, T l T b T g T, Soi l t A, T A, T, Ags l g T, Td G, T t A, T, Ags b T b b T, A T l T t t T T, A Đỗ Công Ba 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tạp chí KHOA H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đa dạng tài nguyên cây thuốc quý hiếm Loài cây thuốc quý hiếm tại xã Tân Trào Nguồn dược liệu Bảo vệ cây thuốc quý hiếm Cốt toái bổ Củ bình vôi Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vậtTài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 109 0 0 -
11 trang 105 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 68 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 55 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 39 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe đạp điện của người tiêu dùng
6 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu chức năng của câu hỏi dùng trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 29 0 0 -
Cách thức sử dụng ngôn ngữ của người bán hàng trực tuyến trong giao tiếp với khách hàng
8 trang 26 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực nữ các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc hiện nay
6 trang 25 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
11 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0