Tham khảo tài liệu 20 đề thi đại học các năm - đề số 4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 4 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC TRÍ ĐỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Tầng 2 – CLB Sinh viên – ĐHNNNội Biên soạn : Phạm Ngọc Sơn MÔN HOÁ HỌC – Mã số 002.PNS ( Thời gian 90 phút )Câu 1. Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M, phân lớp electron có mức năng lượng cao nhấtlà 3d7. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kỳ 3, nhóm VII.B B. Chu kỳ 3, nhóm VIII.BC. Chu kỳ 4, nhóm VII.B D. Chu kỳ 4, nhóm VIII.BCâu 2. Cho các nguyên tử và ion sau: Na, Na+, Mg2+, Mg, Al, Al3+, F-, O2-. Thứ tự giảm dần theo bán kínhnguyên tử là:A. Na > Mg > Al > O2- > F- > Na+ > Mg2+ > Al3+ B. Mg2+ > Al3+ > Na+ > O2- > F- > Mg > Al > Na + 2+ 3+ 2- - D. Na+ > Mg2+ > Al3+ > O2- > F- > Na > Mg > AlC. Na > Mg > Al > Na > Mg > Al > O > FCâu 3. Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68gchất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là:A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,30%Câu 4. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2) thu kết tủa nung đếnkhối lượng không đổi được hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, phản ứng xong thu được hỗnhợp rắn E. Các chất trong E là:A. MgO, Cu B. Mg, Cu C. Mg, CuO D. Al, Cu, MgCâu 5. Có 4 chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn Na2O, Al2O3, Al, Fe2O3. Hoá chất dùng để nhận biết đượccác lọ trên là: A. H2O B. dung dịch HNO3 C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch HClCâu 6. Một hỗn hợp X gồm Mg và Fe, để tách được kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp, bằng cách cho hỗn hợp Xtác dụng lần lượt với các dung dịch:A. FeCl2, CuSO4 B. HCl, NaOH C. FeCl3, FeCl2 D. Zn(NO3)2, NaOHCâu 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol bằng nhau vào H2O rồi đun nhẹ.Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa một chất tan. Chất đó là:A. NH4Cl B. NaOH C. BaCl2 D. NaClCâu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: A → B → C → D → Cu ← E ← A ← C ← BCác chất A, B, C, D, E lần lượt là:A. Cu(OH)2, CuCl2, Cu(NO3)2, CuO, CuSO4 B. CuSO4, CuCl2, Cu(OH)2 , CuO, Cu(NO3)2C. Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2, CuO, CuSO4 D. Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuSO4, CuCl2, CuOCâu 9. Có 9 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2, FeCl3, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3, Al2(SO4)3,NH4Cl, (NH4)2SO4. Không dùng thêm hoá chất có thể nhận biết được:A. 9 dung dịch B. 7 dung dịch C. 5 dung dịch D. 4 dung dịchCâu 10. Ng©m mét vËt b»ng ®ång cã khèi l−îng 10g trong dung dÞch AgNO3. Khi lÊy vËt ra th× ®· cã 0,01mol AgNO3 tham gia ph¶n øng. Khèi l−îng cña vËt sau khi lÊy ra khái dung dÞch lµ : A. 10,76g B. 10,67g C. 10,35g D. 10,25gCâu 11.Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 2M, thu được một kếttủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là:A. 1,5 M và 7,5 M B. 1,5 M và 3MC. 1M và 1,5 M D. 2M và 4MCâu 12. Để thu được khí N2 từ hỗn hợp (O2, N2) người ta cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng một hoá chất,nung nóng để hấp thụ khí O2. Hoá chất trong bình là :A. Na dư B. Ba dư C. Cu dư D. H2 dưCâu 13. Cho các phương trình hoá học sau (đều xảy ra trong dung dịch). 1. X1 + X2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3; 2. X3 + X4 → Ca3(PO4)2 + H2O; 1 3. X5 + X6 → ZnSO4 + NO2 + H2O 4. AlCl3 + X7 +H2O → Al(OH)3 +KCl + CO2;Các chất thích hợp lần lượt từ X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 trong các phương trình hoá học trên là:A. Fe(OH)SO4, Ca(OH)2, Ca(H2PO4)2, ZnSO3, HNO3, KHCO3B. FeSO4, Cl2, H3PO4, Ca(OH)2, ZnS, HNO3, K2CO3C. Fe, FeSO4Cl, Ca(OH)2, Ca(H2PO4)2, ZnSO3, HNO2, KHCO3D. FeSO4, FeCl2, CaO, H3PO4, Zn(NO2)2, H2SO4, KOHCâu 14. Chất A có công thức C4H8 phản ứng với HBr (xúc tác) thu được 2 sản phẩm hữu cơ B và D. Thủyphân B và D được 2 rượu đơn chức B và D (D là rượu bậc một). Đun nóng B, D với H2SO4 đặc ở 1700C thìB cho 2 olefin trong đó có CH3- CH = CH- CH3 (không kể đồng phân cis- trans), D cho một olefin CH3 -C(CH3) = CH2. A có cấu tạo là:A. CH2 = C(CH3) - CH3 B. CH3 - C ...