24 Vấn đề dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.03 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Vì vậy mẹ bầu cần lưu ý những điều sau!. Cùng tham khảo tài liệu để nắm được kiến thức và lưu ý trong vấn đề dinh dưỡng thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
24 Vấn đề dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳPhysiolac sưu tầm24 vấn đề dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳDinh dưỡng trong thời kỳ mang thai có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Vì vậy mẹ bầu cần lưu ý những điều sau! 1. Súp lơ (bông cải) xanh được coi là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe thai phụ vì súp lơ giàu vitamin lại chứa chất có khả năng ngăn ngừa ung thư. Hàm lượng vitamin C có trong súp lơ xanh cao gấp 2,5 lần lượng vitamin C có trong cam. 2. Trong quý III, nhu cầu về canxi với thai phụ nên được tăng cường. Nguyên nhân là vì thời điểm này, bộ xương và răng ở bé đã được định hình. Nghiên cứu cho thấy, bé cần khoảng 13mg canxi mỗi giờ đồng hồ từ máu của người mẹ (tương đương khoảng 250-300mg canxi trong thực phẩm mỗi ngày). Nguồn thực phẩm giàu canxi là sữa, sữa đậu nành, đậu phụ, súp lơ xanh, rau thuộc họ đậu, cá (nhất là cá hồi)… 3. Thực phẩm dồi dào Omega3 và DHA không chỉ quan trọng cho sức khỏe người mẹ mà nó cũng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. DHA giúp bé phát triển bộ não, hệ thần kinh và các cơ quan chính trong cơ thể. Trong quý III, khi bộ não của thai nhi phát triển mạnh, nhu cầu về DHA cũng được tăng theo. Nguồn thực phẩm giàu DHA và Omega3 là cá, trứng, sò (hoặc các loại thủy, hải sản khác), thịt gà, thịt bò, gan động vật…Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.1Physiolac sưu tầm4. Phù là một trong những rắc rối mà nhiều thai phụ phải đối mặt. Chứng bệnh này sẽ nghiêm trọng hơn nếu bạn có chế độ dinh dưỡng giàu muối. Điều này không có nghĩa là bạn nên ăn nhạt mà bạn nên tránh ăn những món quá mặn. 5. Axit folic là dưỡng chất cốt yếu trước và trong quá trình mang thai. Nghiên cứu chứng minh, nhóm phụ nữ tăng cường thức ăn giàu axit folic trước và trong thai kỳ sẽ giảm nguy cơ dị tật ở bé. Nhu cầu axit folic với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là khoảng 400mg mỗi ngày. Thực phẩm giàu axit folic là các loại đậu, gan động vật, sữa đậu nành, súp lơ xanh, hạt hướng dương, các loại rau có lá màu xanh, ngũ cốc… 6. Khoảng 2% phụ nữ mắc chứng tiểu đường thai kỳ. Chứng bệnh này có thể kiểm soát qua chế độ dinh dưỡng, nghĩa là bạn nên hạn chế những thực phẩm giàu carbonhydrat và đồ ngọt. Những dấu hiệu điển hình của tiểu đường thai kỳ là bạn gia tăng những cơn khát, tiểu rắt, giảm cân và mệt mỏi. 7. Hemoglobin (một chất có trong máu) giữ chức năng vận chuyển máu và oxy từ phổi tới các cơ quan trong cơ thể người mẹ và thai nhi. Chất sắt có vai trò sản xuất hemoglobin. Trong quý III, nhu cầu sắt của mẹ và thai đều được nâng cao. Nguồn thực phẩm giàu sắt là cá (thủy, hải sản), thịt (gia súc, gia cầm), trứng, rau thuộc họ đậu, hoa quả khô…Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.2Physiolac sưu tầm8. Thay vì chú trọng đến 3 bữa chính, bạn nên ăn làm nhiều bữa nhỏ thường xuyên hơn trong ngày. Cách này giúp bạn giảm thiểu chứng ợ nóng. Đây là chứng bệnh bắt nguồn từ sự thay đổi hormone khi mang thai. Nguồn thực phẩm khiến chứng ợ nóng khó chịu hơn là thực phẩm giàu chất béo, nhiều đường; thực phẩm nhiều gia vị; chocolate, đồ uống nhiều caffein. 9. Bạn nên kiểm soát khối lượng thức ăn vặt, không nên ăn quá nhiều những cũng không nên ăn quá ít. Ăn vặt hợp lý và khỏe mạnh sẽ giúp bạn tránh cơn nghén buổi sáng, cung cấp thêm khoảng 300kalo (lượng kalo thêm này phù hợp với nhu cầu của thai phụ). Những thức ăn vặt phù hợp là hoa quả tươi, nước hoa quả, bánh mỳ, bánh ngọt, bánh quy, sữa… 10. Bạn nên hạn chế những món ăn vặt giàu đường và chất béo. Thực phẩm loại này có thể cung cấp năng lượng nhưng lại thiếu các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Khoảng 30% thực phẩm ăn vặt có liên quan đến chất béo. 11. Thịt đỏ và thịt gia cầm là nguồn thực phẩm giàu protein – dưỡng chất rất cần thiết trong quá trình mang thai. Protein giúp xây dựng và hình thành các cơ quan chính của thai đồng thời nó có tác dụng chống các bệnh truyền nhiễm, ngăn ngừa tình trạng máu vón cục ở cơ thể người mẹ. 12. Nếu bạn bị nôn liên tục, bạn càng nên ăn vặt thường xuyên hơn. Duy trì chế độ dinh dưỡng đều đặn là cách tốt nhất để bù vào lượng dưỡng chất bị hao hụt khi bạn nôn.Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.3Physiolac sưu tầm13. Nitrate (một dạng chất hóa học của muối) thường được tăng cường trong thịt đóng hộp, thịt hun khói, thức ăn nhanh… Nó có tác dụng giữ màu sắc, hương liệu và chống sự xâm nhập của vi khuẩn cho thực phẩm đóng hộp. Nếu dùng nhiều đồ ăn kiểu này, cơ thể của bạn dễ bị thừa muối.14. Bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung vitamin trước khi bạn có ý định mang thai. Lưu ý rằng, một chế độ ăn uống, sinh hoạt khỏe mạnh trước khi bạn muốn làm mẹ sẽ tốt hơn bất kỳ một đơn thuốc nào từ bác sĩ. 15. Các loại quả, củ có màu vàng (hoặc vàng cam) chứa nhiều vitamin A và beta carotene, giúp phát triển xương, da, thị giác cho thai; đồng thời, chúng cũng tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ ung thư phổi và ung thư vòm họng cho người mẹ. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
24 Vấn đề dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳPhysiolac sưu tầm24 vấn đề dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳDinh dưỡng trong thời kỳ mang thai có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Vì vậy mẹ bầu cần lưu ý những điều sau! 1. Súp lơ (bông cải) xanh được coi là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe thai phụ vì súp lơ giàu vitamin lại chứa chất có khả năng ngăn ngừa ung thư. Hàm lượng vitamin C có trong súp lơ xanh cao gấp 2,5 lần lượng vitamin C có trong cam. 2. Trong quý III, nhu cầu về canxi với thai phụ nên được tăng cường. Nguyên nhân là vì thời điểm này, bộ xương và răng ở bé đã được định hình. Nghiên cứu cho thấy, bé cần khoảng 13mg canxi mỗi giờ đồng hồ từ máu của người mẹ (tương đương khoảng 250-300mg canxi trong thực phẩm mỗi ngày). Nguồn thực phẩm giàu canxi là sữa, sữa đậu nành, đậu phụ, súp lơ xanh, rau thuộc họ đậu, cá (nhất là cá hồi)… 3. Thực phẩm dồi dào Omega3 và DHA không chỉ quan trọng cho sức khỏe người mẹ mà nó cũng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. DHA giúp bé phát triển bộ não, hệ thần kinh và các cơ quan chính trong cơ thể. Trong quý III, khi bộ não của thai nhi phát triển mạnh, nhu cầu về DHA cũng được tăng theo. Nguồn thực phẩm giàu DHA và Omega3 là cá, trứng, sò (hoặc các loại thủy, hải sản khác), thịt gà, thịt bò, gan động vật…Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.1Physiolac sưu tầm4. Phù là một trong những rắc rối mà nhiều thai phụ phải đối mặt. Chứng bệnh này sẽ nghiêm trọng hơn nếu bạn có chế độ dinh dưỡng giàu muối. Điều này không có nghĩa là bạn nên ăn nhạt mà bạn nên tránh ăn những món quá mặn. 5. Axit folic là dưỡng chất cốt yếu trước và trong quá trình mang thai. Nghiên cứu chứng minh, nhóm phụ nữ tăng cường thức ăn giàu axit folic trước và trong thai kỳ sẽ giảm nguy cơ dị tật ở bé. Nhu cầu axit folic với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là khoảng 400mg mỗi ngày. Thực phẩm giàu axit folic là các loại đậu, gan động vật, sữa đậu nành, súp lơ xanh, hạt hướng dương, các loại rau có lá màu xanh, ngũ cốc… 6. Khoảng 2% phụ nữ mắc chứng tiểu đường thai kỳ. Chứng bệnh này có thể kiểm soát qua chế độ dinh dưỡng, nghĩa là bạn nên hạn chế những thực phẩm giàu carbonhydrat và đồ ngọt. Những dấu hiệu điển hình của tiểu đường thai kỳ là bạn gia tăng những cơn khát, tiểu rắt, giảm cân và mệt mỏi. 7. Hemoglobin (một chất có trong máu) giữ chức năng vận chuyển máu và oxy từ phổi tới các cơ quan trong cơ thể người mẹ và thai nhi. Chất sắt có vai trò sản xuất hemoglobin. Trong quý III, nhu cầu sắt của mẹ và thai đều được nâng cao. Nguồn thực phẩm giàu sắt là cá (thủy, hải sản), thịt (gia súc, gia cầm), trứng, rau thuộc họ đậu, hoa quả khô…Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.2Physiolac sưu tầm8. Thay vì chú trọng đến 3 bữa chính, bạn nên ăn làm nhiều bữa nhỏ thường xuyên hơn trong ngày. Cách này giúp bạn giảm thiểu chứng ợ nóng. Đây là chứng bệnh bắt nguồn từ sự thay đổi hormone khi mang thai. Nguồn thực phẩm khiến chứng ợ nóng khó chịu hơn là thực phẩm giàu chất béo, nhiều đường; thực phẩm nhiều gia vị; chocolate, đồ uống nhiều caffein. 9. Bạn nên kiểm soát khối lượng thức ăn vặt, không nên ăn quá nhiều những cũng không nên ăn quá ít. Ăn vặt hợp lý và khỏe mạnh sẽ giúp bạn tránh cơn nghén buổi sáng, cung cấp thêm khoảng 300kalo (lượng kalo thêm này phù hợp với nhu cầu của thai phụ). Những thức ăn vặt phù hợp là hoa quả tươi, nước hoa quả, bánh mỳ, bánh ngọt, bánh quy, sữa… 10. Bạn nên hạn chế những món ăn vặt giàu đường và chất béo. Thực phẩm loại này có thể cung cấp năng lượng nhưng lại thiếu các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Khoảng 30% thực phẩm ăn vặt có liên quan đến chất béo. 11. Thịt đỏ và thịt gia cầm là nguồn thực phẩm giàu protein – dưỡng chất rất cần thiết trong quá trình mang thai. Protein giúp xây dựng và hình thành các cơ quan chính của thai đồng thời nó có tác dụng chống các bệnh truyền nhiễm, ngăn ngừa tình trạng máu vón cục ở cơ thể người mẹ. 12. Nếu bạn bị nôn liên tục, bạn càng nên ăn vặt thường xuyên hơn. Duy trì chế độ dinh dưỡng đều đặn là cách tốt nhất để bù vào lượng dưỡng chất bị hao hụt khi bạn nôn.Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé.3Physiolac sưu tầm13. Nitrate (một dạng chất hóa học của muối) thường được tăng cường trong thịt đóng hộp, thịt hun khói, thức ăn nhanh… Nó có tác dụng giữ màu sắc, hương liệu và chống sự xâm nhập của vi khuẩn cho thực phẩm đóng hộp. Nếu dùng nhiều đồ ăn kiểu này, cơ thể của bạn dễ bị thừa muối.14. Bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung vitamin trước khi bạn có ý định mang thai. Lưu ý rằng, một chế độ ăn uống, sinh hoạt khỏe mạnh trước khi bạn muốn làm mẹ sẽ tốt hơn bất kỳ một đơn thuốc nào từ bác sĩ. 15. Các loại quả, củ có màu vàng (hoặc vàng cam) chứa nhiều vitamin A và beta carotene, giúp phát triển xương, da, thị giác cho thai; đồng thời, chúng cũng tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ ung thư phổi và ung thư vòm họng cho người mẹ. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức khỏe sinh sản phụ nữ Thực đơn cho bà bầu Chăm sóc sức khỏe phụ nữ Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu Dinh dưỡng quan trọng trong suốt thai kỳ Dinh dưỡng khi mang thaiTài liệu cùng danh mục:
-
5 trang 284 0 0
-
284 trang 252 0 0
-
8 trang 237 1 0
-
CÁC ĐƯỜNG CẮT CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA
48 trang 218 0 0 -
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 176 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
5 trang 168 0 0
-
6 trang 157 0 0
-
9 trang 156 0 0
-
5 trang 142 0 0
Tài liệu mới:
-
13 trang 0 0 0
-
71 trang 0 0 0
-
55 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Đình Giót, Thanh Xuân
7 trang 0 0 0 -
Mức độ hiệu quả của các mô hình học máy tree-based trong phát hiện giao dịch gian lận thẻ tín dụng
17 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Hồng Châu, Yên Lạc
5 trang 0 0 0 -
Xâm lấn mạch máu, thần kinh và kết quả sớm của phẫu thuật nội soi trong ung thư trực tràng
7 trang 0 0 0 -
25 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh
6 trang 0 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh ung thư vú xâm nhập tái phát
7 trang 0 0 0