![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
25 bài thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm mạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm cúm là bệnh thường gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi. Tuy không nghiêm trọng nhưng khiến cho cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Congso.com xin giới thiệu một số bài thuốc dân gian hay trong việc chữa bệnh cảm cúm.1. Gừng, hành Chữa trị: phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnh sinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toàn thân run rét, chảy nước mũi, ho, đườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù). Liều lượng, cách dùng: Gừng tươi 15g thái lát, 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 bài thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm mạo 25 bài thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm mạoCảm cúm là bệnh thường gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi. Tuy khôngnghiêm trọng nhưng khiến cho cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Congso.com xingiới thiệu một số bài thuốc dân gian hay trong việc chữa bệnh cảm cúm.1. Gừng, hànhChữa trị: phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Gừng tươi 15g thái lát, 3 củ hành trắng cho vào 150mlnước, đun sôi kỹ sau đó cho vào 20g đường đỏ. Uống nóng, uống hết trongmột lần. Sauk hi uống đắp chăn cho ra mồ hôi.Công hiệu: Trừ phong hàn cảm nhiệt, đau đầu, không ra mồ hôi.2. Gừng, hành, chao đậu, rượu mạoChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Dùng 30g cây hành cả củ, rể, 10g chao đậu nhạt, 3 látgừng tươi, cho vào 500ml nước sắc kỹ, cho thêm vào 30ml rượu đun tiếp chođến khi sôi.Uống nóng sau đó đắp chăn kín cho ra mồ hôi.Công hiệu: Trừ phong hàn, cảm mạo, nhức đầu không ra mồ hôi.3. Lá tía tô, g ừng tươiChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: gừng tươi 15g, lá tía tô 10g, cho vào 500ml nước.Dùng nồi đất hoặc chậu sắt tráng men đun sôi, cho vào 20g đường đỏ. Uốngnóng mỗi ngày 2 lần .Công hiệu: Phong hàn, cảm mạo. Có tác dụng chữa trị, buồn nôn, đau dạ d ày,trướng bụng, đặc biệt phụ nữ có thai bị cảm mạo dùng rất tốt.4. Đường quy, gương tươi hầm thịt dêChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Thịt dê 100 – 200g, gừng tươi 60g, đương quy 15g.Thịt dê thái nhỏ, xào chín với dầu ăn, gừng, hành cho vào khoảng 2 bát nước,ít muối, đun sôi trong 30 phút. Ăn cả cái lẫn nước. Ăn xong cần tránh gió từ 2– 4 tiếng.Công hiệu: Bổ hư thấp trung, sinh huyết, khử hàn.N hững người thường mắc chứng cảm mạo, cơ thể suy nhược, phụ nữ sau khisinh nếu bị cảm uống rất tốt.5. Nước dừa hấu, cà chuaChữa trị: Cảm mạo (thường thấy nôn mửa, đi ỉa, ra nhiều mồ hôi, khát nước,mệt mỏi, lưỡi viêm đỏ, bựa lưỡi trắng, biếng ăn, mạch hoạt…)Liều lượng, cách dùng: Dưa hấu bỏ hột, dùng vải sạch gói ép lấy nước, càchua luộc chín, bỏ hột, võ, ép lấy nước. Hòa 2 loại nước lại với nhau và uống.Công hiệu: Trừ phong, thanh nhiệt, tiêu thấp.6. Lá dâu, hoa cúc, cam thảoChữa trị: Phong nhiệt, cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóngbức. Bệnh trạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc khôngra, đau họng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạchphù).Liều lượng, cách dùng: Lá dâu, hoa cúc, cam thảo mỗi thứ 10g. Cho đủ nướcsắc kỹ uống thay nước chè.Công hiệu: Trừ phong, tán nhiệt, mát phổi, cắt cơn ho. Đối với bệnh phongnhiệt cảm mạo, dùng bài thuốc này rất có hiệu quả.7. Hoa cúc, đường trắngChữa trị: Phong nhiệt, cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóngbức. Bệnh trạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc khôngra, đau họng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạchphù).Liều lượng, cách dùng: Hoa cúc 30g, cho vào ấm hãm với nước sôi sau đócho vào một ít đường trắng. Uống thay nước chè.Công hiệu: Trừ phong, thanh nhiệt, giải độc, cắt cơn ho.8. Hương nhu, đậu phác, đậu biển.Chữa trị: Cảm mạo do nóng, thấp (thường thấy vào mùa hè nóng bức, cơ thểbị nóng, ấm thấp sinh bệnh, sốt tương đối cao, có mồ hồi mà khoogn thoát rađược. Mồ hôi ra thì giảm nóng, mồ hồi ngừng thì lại sốt nhức đầu, thân thểmệt mỏi, tức ngực, buồn nôn, bựa lưỡi vàng hoặc trắng, mạch nhu).Liều lượng, cách dùng: Hương như 30g, hậu phác 10g, đậu bách biến 20g(sao vàng). Cho vào nước sắc kỹ trong khoảng 30 phút, bỏ bã uống nước. Mỗingày uống từ 3 -4 lần.Công hiệu: Ra mồ hôi, giảm sốt.Chú ý: Những người mắc chứng sốt cao, mồ hôi ra nhiều mà không rét dữdội, tim hồi hộp, miệng khát nước thì không nên sử dụng b ài thuốc này.9. Hoắc hương, gạo tẻChữa trị: Cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóng bức. Bệnhtrạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc không ra, đauhọng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạch phù).Liêu lượng, cách dùng: Lá hoắc hương tươi 20gr, sắc kỹ cho vào một ít đườngtrắng. Mỗi ngày uống từ 3 – 4 lần. Hoặc dùng 100g gạo tẻ, nấu thành cháocho nước hoắc hương vào ăn nóng.Công hiệu: Thanh nhiệt, giảm đau, ra mồ hôi. Bài thuốc này ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 bài thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm mạo 25 bài thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm mạoCảm cúm là bệnh thường gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi. Tuy khôngnghiêm trọng nhưng khiến cho cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Congso.com xingiới thiệu một số bài thuốc dân gian hay trong việc chữa bệnh cảm cúm.1. Gừng, hànhChữa trị: phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Gừng tươi 15g thái lát, 3 củ hành trắng cho vào 150mlnước, đun sôi kỹ sau đó cho vào 20g đường đỏ. Uống nóng, uống hết trongmột lần. Sauk hi uống đắp chăn cho ra mồ hôi.Công hiệu: Trừ phong hàn cảm nhiệt, đau đầu, không ra mồ hôi.2. Gừng, hành, chao đậu, rượu mạoChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Dùng 30g cây hành cả củ, rể, 10g chao đậu nhạt, 3 látgừng tươi, cho vào 500ml nước sắc kỹ, cho thêm vào 30ml rượu đun tiếp chođến khi sôi.Uống nóng sau đó đắp chăn kín cho ra mồ hôi.Công hiệu: Trừ phong hàn, cảm mạo, nhức đầu không ra mồ hôi.3. Lá tía tô, g ừng tươiChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: gừng tươi 15g, lá tía tô 10g, cho vào 500ml nước.Dùng nồi đất hoặc chậu sắt tráng men đun sôi, cho vào 20g đường đỏ. Uốngnóng mỗi ngày 2 lần .Công hiệu: Phong hàn, cảm mạo. Có tác dụng chữa trị, buồn nôn, đau dạ d ày,trướng bụng, đặc biệt phụ nữ có thai bị cảm mạo dùng rất tốt.4. Đường quy, gương tươi hầm thịt dêChữa trị: Phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnhsinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toànthân run rét, chảy nước mũi, ho, đ ườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù).Liều lượng, cách dùng: Thịt dê 100 – 200g, gừng tươi 60g, đương quy 15g.Thịt dê thái nhỏ, xào chín với dầu ăn, gừng, hành cho vào khoảng 2 bát nước,ít muối, đun sôi trong 30 phút. Ăn cả cái lẫn nước. Ăn xong cần tránh gió từ 2– 4 tiếng.Công hiệu: Bổ hư thấp trung, sinh huyết, khử hàn.N hững người thường mắc chứng cảm mạo, cơ thể suy nhược, phụ nữ sau khisinh nếu bị cảm uống rất tốt.5. Nước dừa hấu, cà chuaChữa trị: Cảm mạo (thường thấy nôn mửa, đi ỉa, ra nhiều mồ hôi, khát nước,mệt mỏi, lưỡi viêm đỏ, bựa lưỡi trắng, biếng ăn, mạch hoạt…)Liều lượng, cách dùng: Dưa hấu bỏ hột, dùng vải sạch gói ép lấy nước, càchua luộc chín, bỏ hột, võ, ép lấy nước. Hòa 2 loại nước lại với nhau và uống.Công hiệu: Trừ phong, thanh nhiệt, tiêu thấp.6. Lá dâu, hoa cúc, cam thảoChữa trị: Phong nhiệt, cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóngbức. Bệnh trạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc khôngra, đau họng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạchphù).Liều lượng, cách dùng: Lá dâu, hoa cúc, cam thảo mỗi thứ 10g. Cho đủ nướcsắc kỹ uống thay nước chè.Công hiệu: Trừ phong, tán nhiệt, mát phổi, cắt cơn ho. Đối với bệnh phongnhiệt cảm mạo, dùng bài thuốc này rất có hiệu quả.7. Hoa cúc, đường trắngChữa trị: Phong nhiệt, cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóngbức. Bệnh trạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc khôngra, đau họng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạchphù).Liều lượng, cách dùng: Hoa cúc 30g, cho vào ấm hãm với nước sôi sau đócho vào một ít đường trắng. Uống thay nước chè.Công hiệu: Trừ phong, thanh nhiệt, giải độc, cắt cơn ho.8. Hương nhu, đậu phác, đậu biển.Chữa trị: Cảm mạo do nóng, thấp (thường thấy vào mùa hè nóng bức, cơ thểbị nóng, ấm thấp sinh bệnh, sốt tương đối cao, có mồ hồi mà khoogn thoát rađược. Mồ hôi ra thì giảm nóng, mồ hồi ngừng thì lại sốt nhức đầu, thân thểmệt mỏi, tức ngực, buồn nôn, bựa lưỡi vàng hoặc trắng, mạch nhu).Liều lượng, cách dùng: Hương như 30g, hậu phác 10g, đậu bách biến 20g(sao vàng). Cho vào nước sắc kỹ trong khoảng 30 phút, bỏ bã uống nước. Mỗingày uống từ 3 -4 lần.Công hiệu: Ra mồ hôi, giảm sốt.Chú ý: Những người mắc chứng sốt cao, mồ hôi ra nhiều mà không rét dữdội, tim hồi hộp, miệng khát nước thì không nên sử dụng b ài thuốc này.9. Hoắc hương, gạo tẻChữa trị: Cảm mạo (thường thấy khi thời tiết ấm áp hoặc nóng bức. Bệnhtrạng chính: phát sốt, nhức đầu, ngạt mũi, ra mồ hồi ít hoặc không ra, đauhọng, miệng khô, ho ra đờm màu vàng, đặc, bữa lưỡi tráng, mạch phù).Liêu lượng, cách dùng: Lá hoắc hương tươi 20gr, sắc kỹ cho vào một ít đườngtrắng. Mỗi ngày uống từ 3 – 4 lần. Hoặc dùng 100g gạo tẻ, nấu thành cháocho nước hoắc hương vào ăn nóng.Công hiệu: Thanh nhiệt, giảm đau, ra mồ hôi. Bài thuốc này ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh cảm cúm chứng cảm mẹo điều trị cảm cúm y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
9 trang 79 0 0