25 GỢI Ý VÀ ĐỀ THI TỐT THPT MÔN VĂN ĐỀ 13+14+15
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết 25 gợi ý và đề thi tốt thpt môn văn đề 13+14+15, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 GỢI Ý VÀ ĐỀ THI TỐT THPT MÔN VĂN ĐỀ 13+14+1525 GỢI Ý VÀ ĐỀ THI TỐT THPT MÔN VĂN ĐỀ 13+14+15 ĐỀ 13I. PHẦN CHUNG:(5 điểm)Dành cho tất cả các thí sinhCâu 1: (2 điểm)Trình bày ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản “ Tuyên ngôn độc lập” – HồChí Minh?Câu 2: (3 điểm)Nhà thơ người Bunggari Đi-mit Rô-va có một nhận xét về dân tộc ta nhưsau: “…một đặc trưng dân tộc của người Việt Nam, một đặc trưng có lẽđã cứu đất nước này qua những chặng đường hiểm nghèo nhất của lịchsử, ấy là tấm lòng nhân hậu, thủy chung thấm vào từng người qua dòngsữa mẹ”.(Ngày phán xử cuối cùng – Bản dịch của Phạm Hồng Giang)Anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên của nhà thơngười Bunggari.II. PHẦN RIÊNG:(5 điểm) Dành cho thí sinh học chương trình chuẩnhoặc nâng cao 1. Theo chương trình chuẩn: Thí sinh chọn câu 3a hoặc 3bCâu 3a: (5 điểm)Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.(Tây Tiến – Quang Dũng)Câu 3b: (5 điểm)Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đòSông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân. Gîi ý lµm bµiI. PHẦN CHUNG:(5 điểm):Câu 1: (2 điểm)Học sinh cơ bản trình bày được các ý sau:- Đánh dấu thắng lợi vĩ đại của một dân tộc đã chiến thắng thực dân,phát xít, lật đổ chế độ phong kiến, mở ra kỉ nguyên mới độc lập ,tự do,lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.- Bản tuyên ngôn vừa giải quyết được nhiệm vụ độc lập cho dân tộc vừagiải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân .Câu 2: (3 điểm)* Yêu cầu chung:- Viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày những suynghĩ của mình về một trong những đặc trưng của dân tộc Việt Nam làlòng nhân hậu, thủy chung.. - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:Học sinh trình bày ý kiến riêng của mình, miễn là đáp ứng được các nộidung sau:- Hiểu và giải thích khái niệm “nhân hậu, thủy chung”.- Ý nghĩa, giá trị lớn lao của “nhân hậu, thủy chung” đối với đất nướcqua những chặng đường hiểm nghèo của lịch sử.- Bài học rút ra cho bản thân.II. PHẦN RIÊNG:(5 điểm)Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn hoặc nâng cao 1. Theo chương trình chuẩn: Thí sinh chọn câu 3a hoặc 3bCâu 3a: (5 điểm)* Yêu cầu chung:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ trữ tình.- Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:Học sinh cơ bản trình bày được các ý sau:- Nội dung:+ Cảnh thiên nhiên hiểm trở, dữ dội.+ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.+ Hình ảnh người lính oai hùng, trẻ trung, tinh nghịch.- Nghệ thuật:Bằng bút pháp lãng mạn, kết hợp với từ láy, điệp ngữ và phối hợp nhiềuthanh trắc đã khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc.* Biểu điểm:- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 3-4: Đáp ứng hơn phân nửa các yêu cầu trên, có thể mắc một vàilỗi nhỏ.- Điểm 1-2: Đáp ứng phân nửa các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạtvà chính tả.- Điểm 0: Học sinh không làm bài hoặc lạc đềCâu 3b: (5 điểm)* Yêu cầu về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận nêu cảm nhận( phân tích, phát biểucảm nghĩ hoặc bình luận) về nhân vật trong tác phẩm văn học.- Viết bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Khôngmắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng.* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở hiểu biết về tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân,thí sinh có thể chỉ ra và cảm nhận vẻ đẹp của Người lái đò trong tácphẩm này theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bảnsau:- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.- Cảm nhận vẻ đẹp người lái đò:+ Vẻ đẹp ngoại hình của người lao động gắn với sông nước.+Vẻ đẹp tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghềnh.+ Vẻ đẹp trí dũng của người lao động m.+ Vẻ đẹp tâm hồn …- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc.- Nhận xét khái quát: ông lái đò là hình tượng đẹp của người lao độngmới, hội tụ những tinh hoa và phẩm chất của người nghệ sĩ trong nghềchở đò dọc, người anh hùng bình dị trong cuộc sống hàng ngày . ĐỀ 14 Môn ngữ vănI.PHẦN CHUNG ( 5 điểm)Câu 1: (2 điểm)Anh/chị hiểu như thế nào về nguyên lí “Tảng băng trôi” của Hê-minh-uê.Thông qua hình ảnh ông già ®¸nh c¸ Xan ti a go trong truyện ngắn Ônggià và biển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì ?Câu 2: (3 điểm)Trình bày trong một bài văn ngắn suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau:“Có ba điều làm hỏng con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.”II. PHẦN RIÊNG (5 điểm)Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn (5 điểm)Cảm nhận của anh/chị về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặtcủa Kim Lân.Câu 3b: Theo chương trình Nâng cao (5 điểm)Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật người đàn bà trongtruyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Gîi ý lµm bµi PHẦN CHUNG ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể diễn đạt bằngnhiều cách khác nhau, song cần nêu bật được các ý chính sau: - Lấy hình ảnh “tảng băng trôi”, phần nổi thì ít, phần chìm thì nhiều, Hê-minh-uê muốn nêu yêu cầu đối với một nhà văn hay một tác phẩm văn học: không trực tiếp, công khai phát ngôn mà thông qua việc xây dựng hình tượng, ngôn ngữ có nhiều sức gợi tạo ra những khoảng trống để người đọc tự rút ra ý nghĩa tác phẩm.- Thông qua hình ảnh ông già quật cường, bằng kĩ thuật điêu luyện,đã chiến thắng con cá to lớn và hung dữ trong truyện ngắn Ông già vàbiển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: Hãy tin vào conngười, “con người có thể bị hủy diệt chứ không thể bị đánh bại” (H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 GỢI Ý VÀ ĐỀ THI TỐT THPT MÔN VĂN ĐỀ 13+14+1525 GỢI Ý VÀ ĐỀ THI TỐT THPT MÔN VĂN ĐỀ 13+14+15 ĐỀ 13I. PHẦN CHUNG:(5 điểm)Dành cho tất cả các thí sinhCâu 1: (2 điểm)Trình bày ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản “ Tuyên ngôn độc lập” – HồChí Minh?Câu 2: (3 điểm)Nhà thơ người Bunggari Đi-mit Rô-va có một nhận xét về dân tộc ta nhưsau: “…một đặc trưng dân tộc của người Việt Nam, một đặc trưng có lẽđã cứu đất nước này qua những chặng đường hiểm nghèo nhất của lịchsử, ấy là tấm lòng nhân hậu, thủy chung thấm vào từng người qua dòngsữa mẹ”.(Ngày phán xử cuối cùng – Bản dịch của Phạm Hồng Giang)Anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên của nhà thơngười Bunggari.II. PHẦN RIÊNG:(5 điểm) Dành cho thí sinh học chương trình chuẩnhoặc nâng cao 1. Theo chương trình chuẩn: Thí sinh chọn câu 3a hoặc 3bCâu 3a: (5 điểm)Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.(Tây Tiến – Quang Dũng)Câu 3b: (5 điểm)Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đòSông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân. Gîi ý lµm bµiI. PHẦN CHUNG:(5 điểm):Câu 1: (2 điểm)Học sinh cơ bản trình bày được các ý sau:- Đánh dấu thắng lợi vĩ đại của một dân tộc đã chiến thắng thực dân,phát xít, lật đổ chế độ phong kiến, mở ra kỉ nguyên mới độc lập ,tự do,lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.- Bản tuyên ngôn vừa giải quyết được nhiệm vụ độc lập cho dân tộc vừagiải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân .Câu 2: (3 điểm)* Yêu cầu chung:- Viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 30 dòng) trình bày những suynghĩ của mình về một trong những đặc trưng của dân tộc Việt Nam làlòng nhân hậu, thủy chung.. - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:Học sinh trình bày ý kiến riêng của mình, miễn là đáp ứng được các nộidung sau:- Hiểu và giải thích khái niệm “nhân hậu, thủy chung”.- Ý nghĩa, giá trị lớn lao của “nhân hậu, thủy chung” đối với đất nướcqua những chặng đường hiểm nghèo của lịch sử.- Bài học rút ra cho bản thân.II. PHẦN RIÊNG:(5 điểm)Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn hoặc nâng cao 1. Theo chương trình chuẩn: Thí sinh chọn câu 3a hoặc 3bCâu 3a: (5 điểm)* Yêu cầu chung:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ trữ tình.- Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.* Yêu cầu cụ thể:Học sinh cơ bản trình bày được các ý sau:- Nội dung:+ Cảnh thiên nhiên hiểm trở, dữ dội.+ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.+ Hình ảnh người lính oai hùng, trẻ trung, tinh nghịch.- Nghệ thuật:Bằng bút pháp lãng mạn, kết hợp với từ láy, điệp ngữ và phối hợp nhiềuthanh trắc đã khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc.* Biểu điểm:- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 3-4: Đáp ứng hơn phân nửa các yêu cầu trên, có thể mắc một vàilỗi nhỏ.- Điểm 1-2: Đáp ứng phân nửa các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạtvà chính tả.- Điểm 0: Học sinh không làm bài hoặc lạc đềCâu 3b: (5 điểm)* Yêu cầu về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận nêu cảm nhận( phân tích, phát biểucảm nghĩ hoặc bình luận) về nhân vật trong tác phẩm văn học.- Viết bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Khôngmắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng.* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở hiểu biết về tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân,thí sinh có thể chỉ ra và cảm nhận vẻ đẹp của Người lái đò trong tácphẩm này theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bảnsau:- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.- Cảm nhận vẻ đẹp người lái đò:+ Vẻ đẹp ngoại hình của người lao động gắn với sông nước.+Vẻ đẹp tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghềnh.+ Vẻ đẹp trí dũng của người lao động m.+ Vẻ đẹp tâm hồn …- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc.- Nhận xét khái quát: ông lái đò là hình tượng đẹp của người lao độngmới, hội tụ những tinh hoa và phẩm chất của người nghệ sĩ trong nghềchở đò dọc, người anh hùng bình dị trong cuộc sống hàng ngày . ĐỀ 14 Môn ngữ vănI.PHẦN CHUNG ( 5 điểm)Câu 1: (2 điểm)Anh/chị hiểu như thế nào về nguyên lí “Tảng băng trôi” của Hê-minh-uê.Thông qua hình ảnh ông già ®¸nh c¸ Xan ti a go trong truyện ngắn Ônggià và biển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì ?Câu 2: (3 điểm)Trình bày trong một bài văn ngắn suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau:“Có ba điều làm hỏng con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.”II. PHẦN RIÊNG (5 điểm)Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn (5 điểm)Cảm nhận của anh/chị về nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặtcủa Kim Lân.Câu 3b: Theo chương trình Nâng cao (5 điểm)Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật người đàn bà trongtruyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Gîi ý lµm bµi PHẦN CHUNG ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể diễn đạt bằngnhiều cách khác nhau, song cần nêu bật được các ý chính sau: - Lấy hình ảnh “tảng băng trôi”, phần nổi thì ít, phần chìm thì nhiều, Hê-minh-uê muốn nêu yêu cầu đối với một nhà văn hay một tác phẩm văn học: không trực tiếp, công khai phát ngôn mà thông qua việc xây dựng hình tượng, ngôn ngữ có nhiều sức gợi tạo ra những khoảng trống để người đọc tự rút ra ý nghĩa tác phẩm.- Thông qua hình ảnh ông già quật cường, bằng kĩ thuật điêu luyện,đã chiến thắng con cá to lớn và hung dữ trong truyện ngắn Ông già vàbiển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: Hãy tin vào conngười, “con người có thể bị hủy diệt chứ không thể bị đánh bại” (H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 101 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 19 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0