Danh mục

25 năm thu hút FDI thành công và vấp váp

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 652.00 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Giờ là lúc cần phải dựa trên hệ tiêu chí khoa học để đánh giá khách quan, toàn diện kết quả, tác động của FDI, phát hiện những vấn đề cần giải quyết làm căn cứ để đề ra định hướng mới, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 năm thu hút FDI thành công và vấp váp25 năm thu hút FDI, thành công và vấp vap ́ GS.TSKH Nguyễn Mại Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoàiGần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những h ạn ch ế trong thu hút v ốn đ ầutư trực tiếp nước ngoài (FDI). Giờ là lúc cần phải dựa trên h ệ tiêu chí khoa h ọc đ ể đánh giákhách quan, toàn diện kết quả, tác động của FDI, phát hi ện những vấn đề c ần gi ải quy ết làmcăn cứ để đề ra định hướng mới, nhằm nâng cao chất lượng và hi ệu qu ả dòng v ốn FDI trongthời gian tới.Dấu ấn từ những con sốCuối năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc h ội thông qua, khi n ước tacòn trong vòng xoáy cuộc khủng hoảng kinh tế - xã h ội, l ạm phát phi mã, s ản xu ất và l ưuthông chậm phát triển, làm không đủ ăn, buộc phải dùng tem phi ếu “phân ph ối s ự thi ếuthốn”; khi các nước “phương Tây” cấm vận đối với Vi ệt Nam, quan h ệ kinh t ế đ ối ngo ạihầu như chỉ bó hẹp trong khung khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế v ới 12 n ước xã h ội ch ủnghĩa (cũ).Luật Đầu tư nước ngoài 1987 được dư luận quốc tế đánh giá cao. Ho ạt đ ộng FDI là khâu đ ộtphá trong hội nhập kinh tế quốc tế nhờ thị trường đầy ti ềm năng c ủa Vi ệt Nam có s ức h ấpdẫn hàng trăm nhà đầu tư quốc tế, trong đó có các nước đang thi hành chính sách c ấm vận đốivới nước ta, điển hình là Mỹ. Mặc dù cuối năm 1994, Tổng th ống Bill Clinton m ới b ỏ l ệnhcấm vận đối với Việt Nam, nhưng một số nhà đầu tư n ước này thông qua n ước th ứ ba đãthực hiện nhiều dự án FDI ở nước ta từ năm 1989.Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời, ba năm đầu 1988 - 1990, FDI ch ưa tác đ ộng rõ r ệtđến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Nhưng từ năm 1991 đến năm 1997 đã di ễn ra làn sóngFDI thứ nhất, với 2.230 dự án và vốn đăng ký 16,244 tỷ USD, v ốn th ực hi ện 12,98 t ỷ USD.Trong đó, chỉ riêng năm 1997, vốn thực hiện đã đạt 3,115 tỷ USD, gấp 9,5 lần năm 1991.Tuy nhiên, từ năm 1998 đến năm 2004, do tác động tiêu cực của cuộc kh ủng ho ảng kinh t ếkhu vực, nên trong số 3.968 dự án mới, phần lớn có quy mô nh ỏ, v ốn đăng ký năm 1998 ch ỉ là5,099 tỷ USD, năm 2000 là 2,838 tỷ USD, năm 2004 là 4,547 tỷ USD. Trong khi đó, v ốn th ựchiện trong giai đoạn này là 17,66 tỷ USD, chỉ tăng 36% so với giai đoạn 1991-1997.Nhưng năm 2005 lại mở đầu làn sóng FDI thứ hai vào Vi ệt Nam, v ới v ốn đăng ký 6,839 t ỷUSD và vốn thực hiện 3,3 tỷ USD. Từ năm 2006 tới nay, Việt Nam đã thu hút đ ược m ộtlượng lớn vốn FDI. Con số giải ngân cũng khá tích cực (xem bảng).Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, tính chung, từ năm 1988 đến năm 2011, t ổngvốn đăng ký còn hiệu lực của 13.496 dự án FDI là 195,9 tỷ USD, v ốn th ực hi ện là 88,2 t ỷUSD, chiếm 43,2% vốn đăng ký.Dòng vốn FDI đã góp phần hình thành các khu đô thị hiện đ ại, nhi ều khách s ạn 4-5 sao, khunghỉ dưỡng cao cấpNhững đóng góp to lớnCó thể nói, FDI đã góp phần quan trọng vào việc thực hi ện mục tiêu phát tri ển kinh t ế - xãhội của đất nước. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã h ội 1991 - 2000 là 30%, 2001 -2005 là 16%, 2006 - 2011 là 28%. Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GDP th ời kỳ 2001 -2005 là 14,5%, tăng lên 20% năm 2010; nộp ngân sách nhà nước năm 2010 là 3,1 t ỷ USD g ầnbằng cả 5 năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ USD). FDI tạo ra khoảng 40% giá tr ị s ản l ượng côngnghiệp, có tốc độ tăng khá cao, 2001- 2010 tăng 17,4%/năm trong khi toàn ngành công nghi ệptăng 16,3%/năm. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh, 2001 - 2005 là 57,8 t ỷUSD, 2006 - 2010 là 154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xu ất khẩu c ảnước (kể cả dầu thô).Bên cạnh đó, FDI đã góp phần quan trọng hình thành nhi ều ngành kinh t ế, nh ư khai thác, l ọchóa dầu, ô tô, xe máy, điện tử, xi măng, sắt thép, th ực phẩm, th ức ăn gia súc; cũng nh ư gópphần hình thành một số khu đô thị hiện đại như Phú M ỹ Hưng, Nam Thăng Long, nhi ềukhách sạn 4- 5 sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, văn phòng cho thuê... Lĩnh vực d ịch v ụ tài chính,bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ đã du nhập phương thức kinh doanh hi ện đại, côngnghệ tiên tiến, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân cư.Một thành tựu khác, tính đến cuốinăm 2011, khu vực FDI t ạo ra h ơn 2,3 tri ệu vi ệc làm tr ựctiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn k ỹ sư, nhà qu ản lý trình đ ộ cao,đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nh ập ph ương th ức lao đ ộng,kinh doanh và quản lý tiên tiến.Còn đó những nỗi loTuy nhiên, bên cạnh những thành công, hoạt động FDI cũng đã bộc lộ những nhược đi ểm vàkhuyết điểm, như chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh t ế, m ột số máymóc thiết bị công nghệ lạc hậu đã được nhập khẩu, gây ô nhiễm môi tr ường nghiêm tr ọng...Chuyện ô nhiễm ở sông Thị Vải, sông C ...

Tài liệu được xem nhiều: