§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN OAY CHIỀU
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua hoạt động thực hành theo nhóm, mỗi HS cần đạt được các yêu cầu sau : Biết cách xác định các loại trở kháng của mạch xoay chiều bằng thực nghiệm, hiểu ý nghĩa thực tế của các loại trở kháng. Dùng được dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN OAY CHIỀU§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN OAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Thông qua hoạt động thực hành theo nhóm, mỗi HS cần đạt được cácyêu cầu sau : Biết cách xác định các loại trở kháng của mạch xoay chiều bằng thực nghiệm, hiểu ý nghĩa thực tế của các loại trở kháng. Dùng được dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm. Bằng thực nghiệm, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động cơ. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phương án TN. Biết phối hợp hành động trong việc học và hành với tập thể nhóm nhỏ.II- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tùy theo điều kiện trang thiết bị hiện có của trường mà có thể vậndụng các cách tổ chức nhóm khác nhau sao cho hiệu quả. Ví dụ : - Nếu có nhiều dao động kí và máy phát… thì 50% số nhóm làmphương án 1, còn 50% làm phương án 2 rồi thảo luận chung. Nếu HS giỏi thì có thể đảo phương án sau nửa thời gian để mỗi HSđều làm cả hai phương án. - Nếu ít thiết bị thì chỉ một nhóm làm phương án 1, các nhóm còn lạilàm phương án 2. Khi thảo luận chung nên vẽ to kết quả của nhóm 1 rồi gắntrên bảng để cả lớp cùng phân tích. - GV hướng dẫn HS làm nhanh phương án 1 ngay trên bàn GV để cảlớp quan sát được, sau đó các nhóm đều làm phương án 2. Về thao tác theo phương án 1, nên có hình vẽ mạch điện cho từngbước để GV và HS dễ theo dõi và thực hiện.Với hình 29.6a + Mạch này hiển thị hai đồ thị cùng pha ứng với mạch điện chỉ cóđiện trở thuần R. + Có thể điều chỉnh để hai đồ thị này hiển thị biên độ khác nhau.Với hình 29.6b + Mạch này hiển thị hai đồ thị lệch pha giữa i và u ứng với mạch điệncó C, Lưu ý rằng R trong mạch này chỉ có tác dụng lấy tín hiệu đại diện chocường độ i. + Sau đó, thay tụ C bằng cuộn cảm L, ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữai và u ứng với mạch điện có L.+ Tiếp theo, nối tiếp thêm C với L ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa i và uứng với đoạn mạch có L, C nối tiếp.IV / NỘI DUNG :V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1Xem bài 36 + 37
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN OAY CHIỀU§29 – 30. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀ MẠCH ĐIỆN OAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Thông qua hoạt động thực hành theo nhóm, mỗi HS cần đạt được cácyêu cầu sau : Biết cách xác định các loại trở kháng của mạch xoay chiều bằng thực nghiệm, hiểu ý nghĩa thực tế của các loại trở kháng. Dùng được dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm. Bằng thực nghiệm, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động cơ. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích lựa chọn phương án TN. Biết phối hợp hành động trong việc học và hành với tập thể nhóm nhỏ.II- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tùy theo điều kiện trang thiết bị hiện có của trường mà có thể vậndụng các cách tổ chức nhóm khác nhau sao cho hiệu quả. Ví dụ : - Nếu có nhiều dao động kí và máy phát… thì 50% số nhóm làmphương án 1, còn 50% làm phương án 2 rồi thảo luận chung. Nếu HS giỏi thì có thể đảo phương án sau nửa thời gian để mỗi HSđều làm cả hai phương án. - Nếu ít thiết bị thì chỉ một nhóm làm phương án 1, các nhóm còn lạilàm phương án 2. Khi thảo luận chung nên vẽ to kết quả của nhóm 1 rồi gắntrên bảng để cả lớp cùng phân tích. - GV hướng dẫn HS làm nhanh phương án 1 ngay trên bàn GV để cảlớp quan sát được, sau đó các nhóm đều làm phương án 2. Về thao tác theo phương án 1, nên có hình vẽ mạch điện cho từngbước để GV và HS dễ theo dõi và thực hiện.Với hình 29.6a + Mạch này hiển thị hai đồ thị cùng pha ứng với mạch điện chỉ cóđiện trở thuần R. + Có thể điều chỉnh để hai đồ thị này hiển thị biên độ khác nhau.Với hình 29.6b + Mạch này hiển thị hai đồ thị lệch pha giữa i và u ứng với mạch điệncó C, Lưu ý rằng R trong mạch này chỉ có tác dụng lấy tín hiệu đại diện chocường độ i. + Sau đó, thay tụ C bằng cuộn cảm L, ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữai và u ứng với mạch điện có L.+ Tiếp theo, nối tiếp thêm C với L ta sẽ có hai đồ thị lệch pha giữa i và uứng với đoạn mạch có L, C nối tiếp.IV / NỘI DUNG :V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1Xem bài 36 + 37
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0