Danh mục

3 rắc rối của bé sau khi cai sữa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 961.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi cai sữa, nhiều bé thường gặp phải một số vấn đề do thay đổi thức ăn, chẳng hạn như đi ngoài, không thích thức ăn phụ, bị phát ban.Bạn cũng đừng nên lo lắng quá, hãy tham khảo các thông tin dưới đây để giúp cho bé sớm làm quen với cuộc sống mới khi không có sữa mẹ nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 rắc rối của bé sau khi cai sữa3 rắc rối của bé sau khi cai sữaSau khi cai sữa, nhiều bé thường gặp phải một số vấn đề do thay đổithức ăn, chẳng hạn như đi ngoài, không thích thức ăn phụ, bị phát ban.Bạn cũng đừng nên lo lắng quá, hãy tham khảo các thông tin dưới đây đểgiúp cho bé sớm làm quen với cuộc sống mới khi không có sữa mẹ nhé! Sau khi cai sữa, bé thường không thích ăn thức ăn phụ1. Không thích ăn thức ăn phụSau khi cai sữa, bé thường không thích ăn thức ăn phụ. Khi đó bạn khôngnên ép bé mà cần quan sát để tìm ra nguyên nhân xem liệu thức ăn có phải làdo quá mềm, quá cứng, quá lạnh, quá nóng, không thích hợp với bé haykhông? Song khẩu vị thường là nhân tố chính ảnh hưởng tới việc ăn uốngcủa trẻ.Chính vì thế, với thức ăn phụ bạn chú ý cần phải hợp khẩu vị của bé. Có mộtđặc điểm là các bà mẹ thường cho rằng nên chộn lẫn các loại thức ăn cónhiều dinh dưỡng với nhau rồi cho bé ăn. Nhưng thực ra sự tổng hợp cácmùi vị như vậy càng làm cho bé rất khó ăn. Hãy thử nếm món ăn phụ đóchắc chắc bạn sẽ hiểu được phần nào nỗi khổ của bé. Chính vì vậy khôngnấu lẫn quá nhiều các đồ ăn với nhau để nấu cho trẻ.Ngoài ra, trước khi cho bé ăn thức ăn phụ, bạn nên để cho bé đói một chút,sẽ kích thích bé ăn ngon hơn. Nhưng nếu để bé đói quá thì dù trước đó béchưa được uống sữa bé cũng cự tuyệt không ăn.Một vấn đề cần lưu ý nữa trong việc chế biến thức ăn phụ đó là phải chọnnguyên liệu tươi ngon để đảm bảo cho bé đủ dinh dưỡng, và ngon miệng.Sau khi làm xong cố gắng cho bé ăn luôn, không để qua đêm. Vì như vậyvừa đảm bảo độ thơm ngon của thức ăn vừa giữ vệ sinh, tránh các bệnh vềđường ruột cho bé. Nếu để thức ăn qua đêm, thức ăn sẽ bị ôi thiu, nhất là vềmùa hè, bé ăn phải thậm chí có thể bị ngộ độc nữa. Chỉ cần tình trạng của trẻ bình thường thì mọi thức ăn rau hoa quả đều sẽ được tiêu hoá hết2. Sau khi ăn thức ăn phụ bé bị đi ngoàiKhi ăn thức ăn phụ, nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy, lúc mới đầu phân có sựthay đổi do thức ăn thay đổi, có bé còn bị tiêu chảy. Lúc này nên để ý số lầnđi ra ngoài của bé. Nếu số lần đi ngoài của bé tăng nhiều, hậu môn đỏ, tinhthần mệt mỏi, bạn có thể cho bé tạm thời dừng ăn thức ăn phụ. Và nếu vẫnkhông có chuyển biến tốt bạn nên đưa bé đi khám.Có bé còn đi ngoài ra cả các loại rau quả. Cũng không hẳn là do tiêu hoákhông tốt, chỉ cần tình trạng của trẻ bình thường thì mọi thức ăn rau hoa quảđều sẽ được tiêu hoá hết thôi.3. Bé bị phát banNếu bé ăn loại thức ăn không phù hợp thì phát ban ngày càng nặng, như ăntrứng gà, cá, tôm…Tình trạng này liên quan đến sự phản ứng do quá mẫncảm đối với một loại thức ăn nào đó của cơ thể bé. Lúc này bạn nên cho bétạm ngừng ăn loại thức ăn đó và đưa bé đi khám để được bác sĩ tư vấn cụthể.Khi bạn chọn cho bé thực phẩm ăn nhanh cũng cần phải thận trọng. Sau khibé dần dần tăng cường ăn thức ăn phụ thì lại gặp phải một vấn đề khác, đó làtự mình chế biến thức ăn hay là ra chợ mua thức ăn sẵn? Nếu bạn có thờigian hoặc có người giúp thì tốt nhất bạn nên mua nguyên liệu tươi ngon vềlàm cho bé ăn ngay. Nếu không có thời gian hoặc không có ai giúp đỡ thìbạn cũng có thể chọn mua đồ ăn sẵn nhưng cần lưu ý: chọn loại thực phẩmcân bằng dinh dưỡng đạt tiêu chuẩn, nhất thiết không gây ảnh hưởng xấucho sức khoẻ của bé chỉ vì muốn tiện lợi.Lươn, vị thuốc cho trẻ suy dinh dưỡng23/06/2012 10:54:31 SA (GMT +7)Lươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol)và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitaminA, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi… Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệtTrong y học cổ truyền, lươn được gọi với tên thuốc là hoàng thiện, thiệnngư. Lươn tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bổ khí dưỡng huyết, làm mạnh gâncốt. Thịt lươn ngon và bổ, còn là vị thuốc tốt với người thể trạng nhiệt,người thiếu máu, gầy còm mệt mỏi; trẻ em gầy yếu, xanh xao, bụng ỏng đítbeo. Thịt lươn cuốn lá lốt nướng ăn chữa tê thấp; hầm với rau dừa nước làthuốc bổ máu. Xương lươn đem phơi hoặc sấy khô giòn, rây bột mịn, uốngvới nước ấm chữa đau lưng, đầu lươn tính ôn bổ não.Sau đây là một số món ăn – bài thuốc làm từ lươn tốt cho trẻ em:Chữa trẻ em suy dinh dưỡng (bụng ỏng, đít beo, phân sống, gầy còm, biếngăn):- Thịt lươn 300g; đương quy, đẳng sâm, gừng tươi mỗi thứ 15g; hành tây25g, muối ăn vừa đủ. Lươn rửa sạch, thái sợi, đương quy và đẳng sâm chovào túi vải, bỏ vào nồi cùng thịt lươn, đổ nước nấu trong 1 giờ, vớt bỏ túithuốc, gia hành, gừng, muối, nấu thêm 1 giờ nữa là được. Ăn thịt lươn vànước.- Lươn 1 con to, kê nội kim 6g, hành, gừng, nước tương, muối, rượu vang,bột ngọt vừa đủ. Lươn làm thịt, bỏ nội tạng rửa sạch, cắt đoạn dài 6cm; kênội kim rửa sạch, bỏ vào bát sứ cùng thịt lươn thêm hành, gừng, rượu, muối,nước tương dùng ...

Tài liệu được xem nhiều: