Danh mục

37 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)_1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam và Nhật Bản là hai nước châu Á có nhiều nét tương đồng về địa lý tự nhiên và đời sống văn hóa - xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
37 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)_137 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)Việt Nam và Nhật Bản là hai nước châu Á có nhiều nét tương đồng vềđịa lý tự nhiên và đời sống văn hóa - xã hội nên từ nhiều thế kỷ qua, đãcó các mối quan hệ giao lưu, phát triển trên nhiều lĩnh vực. Nhân kỷniệm 35 năm ngày thiết lập chính thức quan hệ ngoại giao giữa hainước Việt Nam- Nhật Bản (21-9-1973 - 21-9-2010), bài viết sẽ phân tíchkhái quát tiến trình phát triển của mối quan hệ hợp tác về chính trị,kinh tế, văn hóa giữa hai nước, nhất là từ khi Việt Nam tiến hành côngcuộc đổi mới đến nay.Quan hệ chính trịTừ năm 1993 đến nay, đã có nhiều cuộc thăm chính thức lẫn nhau củalãnh đạo cấp cao hai nước. Về phía Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Bản vàphái đoàn chính phủ chính thức sang thăm Việt Nam 5 lần. Đó là cácchuyến thăm của Thủ tướng T.Mu-ra-y-a-ma (tháng 8-1994), Thủ tướngR.Ha-si-mô-tô (tháng 1-1997), Thủ tướng K.O-bu-chi (tháng 12-1998),Thủ tướng J.Côi-dư-mi (tháng 4-2002) và Thủ tướng S.A-bê (tháng 11-2006). Hoàng tử Nhật Bản K. A-ki-si-no cũng đã thăm Việt Nam (tháng6-1999). Kể từ chuyến thăm Nhật Bản của Thủ tướng Võ Văn Kiệt(tháng 3-1993), hằng năm liên tục có các chuyến thăm lẫn nhau giữacác nhà lãnh đạo cấp cao của hai nước.Về phía Việt Nam, đó là chuyến thăm của các đồng chí Tổng Bí thư ĐỗMười (tháng 4-1995); Thủ tướng Phan Văn Khải (tháng 3-1999; tháng 6-2001, tháng 4-2003, tháng 12-2003, tháng 6-2004 và tháng 7-2005);Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (tháng 5-2002); Tổng Bí thư NôngĐức Mạnh (tháng 10-2002).v.v..Sau các chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản J.Côi-dư-mi(tháng 4-2002) và chuyến thăm Nhật Bản của Tổng Bí thư Đảng Cộngsản Việt Nam Nông Đức Mạnh (tháng 10-2002), quan hệ giữa hai nướcđã được nâng lên một nấc thang mới với tinh thần: Cùng hành động,cùng tiến bước, thúc đẩy quan hệ ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau.Năm 2004, hai nước ký Tuyên bố chung vươn tới tầm cao mới của quanhệ đối tác bền vững. Tháng 10-2006, sau chuyến thăm Nhật Bản củaThủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Hai bên cũng quyết định tiếnhành cuộc Đối thoại Đối tác Chiến lược Việt Nam - Nhật Bản lần thứnhất vào tháng 12 năm 2010 nhằm thảo luận một cách toàn diện về cácvấn đề chính trị, ngoại giao, quốc phòng và an ninh. Đối thoại trên đãđóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định và phồn vinh trong khu vực.Chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tháng 11-2007 làchuyến thăm Nhật Bản lần đầu tiên của Nguyên thủ Nhà nước Việt Namkể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Sự kiện quantrọng và có ý nghĩa to lớn này đã tạo động lực mới, bước phát triểnmới, củng cố sự tin cậy và mở rộng quan hệ giữa hai nước. Với quyếttâm thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện giữahai nước, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và tân Thủ tướng Nhật BảnY. Phư-cư-đa đã ký Tuyên bố chung và thông qua Chương trình hợptác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản.Trong những năm qua, Việt Nam và Nhật Bản đã tạo dựng và liên tụcphát triển cơ chế đối thoại ở nhiều cấp trong các hoạt động ngoại giaochính trị, kinh tế và các lĩnh vực khác. Đồng thời, các hoạt động giao lưuhợp tác giữa các ngành, địa phương và các tổ chức kinh tế - xã hội cũngkhông ngừng được mở rộng. Nhờ đó, các mối quan hệ hợp tác kinh tế,văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật... giữa hai nước ngàycàng phát triển mạnh hơn.Đến nay, Nhật Bản luôn là nước tích cực ủng hộ công cuộc đổi mới củaViệt Nam, hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới; vận độngTổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) giúp Việt Nam về kỹ thuật,các ngân hàng, các quỹ tài chính quốc tế, khu vực tài trợ cho công cuộctái thiết đất nước Việt Nam sau chiến tranh. Nhật Bản luôn coi trọngquan hệ hợp tác toàn diện và tin cậy vào đối tác Việt Nam, mong muốnViệt Nam ủng hộ Nhật Bản trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảoan Liên hợp quốc...Quan hệ kinh tếTháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản là nước phát triển đầu tiên tuyênbố nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Cũng kể từthời điểm này, Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầucủa Việt Nam trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, du lịch, đầu tư,viện trợ phát triển...Hợp tác thương mạiTrong gần hai thập niên qua, Nhật Bản luôn là bạn hàng và là thị trườnglớn nhất của Việt Nam. Những năm gần đây, do tương quan cạnh tranhgiữa các đối tác thay đổi nên Nhật Bản đứng ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3,sau Trung Quốc từ năm 2005 và sau cả Mỹ từ năm 2006.Trong 5 năm qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hằng năm giữa hainước luôn ở mức từ 5 tỉ đến 9 tỉ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 14% - 16%tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các nước kháctrên thế giới. Đáng lưu ý, kim ngạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bảnluôn tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình từ 15% - 20% và từ nhiềunăm qua Việt Nam là nước xuất siêu sang Nhật Bản. Năm 2007, tổng ...

Tài liệu được xem nhiều: