37 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)_3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, Nhật đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng các dự án: Dự án Sân bay quốc tế Long Thành, Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
37 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)_337 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)Hiện nay, Nhật đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng các dự án: Dự án Sân bayquốc tế Long Thành, Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt,đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàuđiện ngầm mới của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.như đường cao tốc Bắc-Nam, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, nghiên cứu khả thi hai đoạn đườngsắt cao tốc: Hồ Chí Minh - Nha Trang và Hà Nội – Vinh, Dự án đườngcao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi, hỗ trợ Dự án Sân bay quốc tế Long Thành,Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt, đường cao tốc NhaTrang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của HàNội và TP. Hồ Chí Minh.Về việc phát triển nguồn nhân lực, công tác giáo dục - đào tạo và thúcđẩy các hoạt động giao lưu văn hóa của Việt Nam đã được Chính phủNhật Bản hỗ trợ tích cực. Hằng năm, thông qua nguồn ODA từ nhiềuquỹ tài chính khác nhau, Nhật Bản đã cung cấp một số lượng đáng kểhọc bổng để đào tạo đại học và sau đại học cho các sinh viên và cán bộkhoa học - kỹ thuật của Việt Nam. Một số lượng lớn chuyên gia và tìnhnguyện viên Nhật Bản hiện đang hỗ trợ Việt Nam trong nhiều lĩnh vựcphát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo.Thông qua ODA, Nhật Bản còn hỗ trợ Việt Nam với nhiều sáng kiến hợptác trong khuôn khổ ASEAN, ASEM, tiểu vùng Mê Công mở rộng...Về năng lượng, phát triển tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậuTừ các quan điểm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường toàn cầu,hai bên công nhận tầm quan trọng của hợp tác trong lĩnh vực sử dụngnăng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình. Hai bên sẽ tăng cường hợptác song phương trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân và đưa quan hệhợp tác này lên một tầm cao mới bao gồm cả phát triển cơ sở hạ tầngcần thiết cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bìnhvới nhận thức về sự cần thiết bảo đảm không phổ biến hạt nhân, bảođảm an toàn và an ninh hạt nhân phù hợp với những qui định của cácĐiều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam và Nhật Bản là thành viên. Haibên hoan nghênh việc kết thúc thành công cuộc đàm phán trên nguyêntắc về nội dung của Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản sử dụng năng lượnghạt nhân vào mục đích hòa bình.Chính phủ Việt Nam đã quyết định chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác xâydựng 2 lò phản ứng hạt nhân tại địa điểm nhà máy điện hạt nhân thứ 2thuộc tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam, sự hợp tác của Nhật Bản trong lĩnhvực tài nguyên khoáng sản, than, dầu và khí tự nhiên, dự trữ dầu, điện,bảo tồn và tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng sạch và ICT. Haibên khẳng định hai nước sẽ thúc đẩy hợp tác để phát triển ngành côngnghiệp đất hiếm ở Việt Nam, dưới hình thức phối hợp khảo sát địachất, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ thân thiện vớimôi trường nhằm phát triển nguồn tài nguyên bền vững và chươngtrình nghiên cứu và phát triển chung trên cơ sở giữa hai Chính phủ.Sự hợp tác hiện nay giữa hai nước trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, nhưhợp tác liên quan tới rừng, xây dựng các công trình hạ tầng ứng phó vớinước biển dâng…sử dụng công nghệ tiên tiến liên quan tới bảo tồnnăng lượng, phát triển năng lượng sạch và bảo vệ môi trường trong lĩnhvực công nghiệp và các lĩnh vực khác là điều quan trọng chủ yếu trongviệc tạo ra tính tương hợp giữa môi trường và nền kinh tế cũng nhưtrong việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu đồng thời đạt được sựtăng trưởng bền vững. Hai bên nhất trí giao các Bộ ngành liên quan củahai nước trao đổi ý kiến để thực hiện các mục tiêu trên, bao gồm khảnăng thành lập một cơ chế tín dụng bù trừ song phương.Về hợp tác khoa học và kỹ thuậtHai bên nhắc lại và hoan nghênh kết quả đạt được của cuộc họp Ủy banHỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về Khoa học và Kỹ thuật được tổ chức tạiHà Nội ngày 19 tháng 6 năm 2009.Phía Việt Nam hoan nghênh các nỗ lực của Nhật Bản nhằm thúc đẩyhợp tác song phương về vũ trụ.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Nhật Bản xem xét khả năng thiếtlập một trường Đại học chất lượng cao tại Việt Nam, và bày tỏ tin tưởngrằng đây sẽ là nội dung hợp tác thiết thực và có ý nghĩa đặc biệt đối vớiquan hệ Việt Nam - Nhật Bản về lâu dài. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định sẽxem xét đề nghị trên của phía Việt Nam.Về hợp tác khu vực và quốc tếHai bên hài lòng nhận thấy quan hệ và hợp tác giữa Nhật Bản và cácnước khu vực sông Mê Công trong mấy năm qua đã đạt được tiến triểnđáng kể trong nhiều lĩnh vực như chính trị và kinh tế, đóng góp thiếtthực cho hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực.Hai bên hoan nghênh kết quả Hội nghị Cấp cao Mê Công-Nhật Bản lầnthứ hai tổ chức vào ngày 29 tháng 10 năm 2010, ghi nhận kết quả đángkể trong việc triển khai “Kế hoạch Hành động 63 Mê Công-Nhật Bản” vànhững sáng kiến khác do các nước khu vực sông Mê Công đề xuất. Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao Sáng kiến “Một Thập kỷ hướngtới Mê Công xanh” và “Chương trình Hành động Sáng kiến Hợp tác Kinhtế Công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
37 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)_337 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (1973 – 2010)Hiện nay, Nhật đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng các dự án: Dự án Sân bayquốc tế Long Thành, Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt,đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàuđiện ngầm mới của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.như đường cao tốc Bắc-Nam, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, nghiên cứu khả thi hai đoạn đườngsắt cao tốc: Hồ Chí Minh - Nha Trang và Hà Nội – Vinh, Dự án đườngcao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi, hỗ trợ Dự án Sân bay quốc tế Long Thành,Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt, đường cao tốc NhaTrang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của HàNội và TP. Hồ Chí Minh.Về việc phát triển nguồn nhân lực, công tác giáo dục - đào tạo và thúcđẩy các hoạt động giao lưu văn hóa của Việt Nam đã được Chính phủNhật Bản hỗ trợ tích cực. Hằng năm, thông qua nguồn ODA từ nhiềuquỹ tài chính khác nhau, Nhật Bản đã cung cấp một số lượng đáng kểhọc bổng để đào tạo đại học và sau đại học cho các sinh viên và cán bộkhoa học - kỹ thuật của Việt Nam. Một số lượng lớn chuyên gia và tìnhnguyện viên Nhật Bản hiện đang hỗ trợ Việt Nam trong nhiều lĩnh vựcphát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo.Thông qua ODA, Nhật Bản còn hỗ trợ Việt Nam với nhiều sáng kiến hợptác trong khuôn khổ ASEAN, ASEM, tiểu vùng Mê Công mở rộng...Về năng lượng, phát triển tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậuTừ các quan điểm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường toàn cầu,hai bên công nhận tầm quan trọng của hợp tác trong lĩnh vực sử dụngnăng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình. Hai bên sẽ tăng cường hợptác song phương trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân và đưa quan hệhợp tác này lên một tầm cao mới bao gồm cả phát triển cơ sở hạ tầngcần thiết cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bìnhvới nhận thức về sự cần thiết bảo đảm không phổ biến hạt nhân, bảođảm an toàn và an ninh hạt nhân phù hợp với những qui định của cácĐiều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam và Nhật Bản là thành viên. Haibên hoan nghênh việc kết thúc thành công cuộc đàm phán trên nguyêntắc về nội dung của Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản sử dụng năng lượnghạt nhân vào mục đích hòa bình.Chính phủ Việt Nam đã quyết định chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác xâydựng 2 lò phản ứng hạt nhân tại địa điểm nhà máy điện hạt nhân thứ 2thuộc tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam, sự hợp tác của Nhật Bản trong lĩnhvực tài nguyên khoáng sản, than, dầu và khí tự nhiên, dự trữ dầu, điện,bảo tồn và tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng sạch và ICT. Haibên khẳng định hai nước sẽ thúc đẩy hợp tác để phát triển ngành côngnghiệp đất hiếm ở Việt Nam, dưới hình thức phối hợp khảo sát địachất, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ thân thiện vớimôi trường nhằm phát triển nguồn tài nguyên bền vững và chươngtrình nghiên cứu và phát triển chung trên cơ sở giữa hai Chính phủ.Sự hợp tác hiện nay giữa hai nước trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, nhưhợp tác liên quan tới rừng, xây dựng các công trình hạ tầng ứng phó vớinước biển dâng…sử dụng công nghệ tiên tiến liên quan tới bảo tồnnăng lượng, phát triển năng lượng sạch và bảo vệ môi trường trong lĩnhvực công nghiệp và các lĩnh vực khác là điều quan trọng chủ yếu trongviệc tạo ra tính tương hợp giữa môi trường và nền kinh tế cũng nhưtrong việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu đồng thời đạt được sựtăng trưởng bền vững. Hai bên nhất trí giao các Bộ ngành liên quan củahai nước trao đổi ý kiến để thực hiện các mục tiêu trên, bao gồm khảnăng thành lập một cơ chế tín dụng bù trừ song phương.Về hợp tác khoa học và kỹ thuậtHai bên nhắc lại và hoan nghênh kết quả đạt được của cuộc họp Ủy banHỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về Khoa học và Kỹ thuật được tổ chức tạiHà Nội ngày 19 tháng 6 năm 2009.Phía Việt Nam hoan nghênh các nỗ lực của Nhật Bản nhằm thúc đẩyhợp tác song phương về vũ trụ.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Nhật Bản xem xét khả năng thiếtlập một trường Đại học chất lượng cao tại Việt Nam, và bày tỏ tin tưởngrằng đây sẽ là nội dung hợp tác thiết thực và có ý nghĩa đặc biệt đối vớiquan hệ Việt Nam - Nhật Bản về lâu dài. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định sẽxem xét đề nghị trên của phía Việt Nam.Về hợp tác khu vực và quốc tếHai bên hài lòng nhận thấy quan hệ và hợp tác giữa Nhật Bản và cácnước khu vực sông Mê Công trong mấy năm qua đã đạt được tiến triểnđáng kể trong nhiều lĩnh vực như chính trị và kinh tế, đóng góp thiếtthực cho hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực.Hai bên hoan nghênh kết quả Hội nghị Cấp cao Mê Công-Nhật Bản lầnthứ hai tổ chức vào ngày 29 tháng 10 năm 2010, ghi nhận kết quả đángkể trong việc triển khai “Kế hoạch Hành động 63 Mê Công-Nhật Bản” vànhững sáng kiến khác do các nước khu vực sông Mê Công đề xuất. Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao Sáng kiến “Một Thập kỷ hướngtới Mê Công xanh” và “Chương trình Hành động Sáng kiến Hợp tác Kinhtế Công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 51 0 0 -
11 trang 51 0 0