Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí 400 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
400 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10Câu 1: Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là:a. Do bề mặt Trái Đất cong b. Do yêu cầu sử dụng khác nhauc. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện d. Do hình dáng lãnh thổCâu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:a. Hình nón b. Hình trục. Mặt phẳng d. Tất cả các ý trênCâu 3: Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là:a. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện b. Do hình dạng mặt chiếuc. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu d. Do đặc điểm lưới chiếuCâu 4: Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là:a. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầub. Do hình dạng mặt chiếuc. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiệnd. Do đặc điểm lưới chiếuCâu 5: Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là:a. Hình nón b. Mặt phẳngc. Hình trụ d. Hình lục lăngCâu 6: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí:a. Cực b. Vòng cựcc. Chí tuyến d. Xích đạoCâu 7: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm:a. Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ caob. Cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phíac. Cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơnd. Không đổi trên tồn bộ lãnh thổ thể hiệnCâu 8: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm:a. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 nữa cầu Bắc - Namb. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tâyc. Cao ở vị trí giao của kinh tuyến giữa và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đód. . Cao ở vị trí giao của kinh tuyến gốc và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đóCâu 9: Phép chiếu phương vị ngang thường được dùng để vẻ bản đồ:a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Namc. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bìnhCâu 10: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm:a. Cao ở vị trí tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa điểm tiếp xúc đób. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tâyc. Cao ở xích đạo và giãm dần về 2 phía Bắc – Namd. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đóCâu 11: Phép chiếu phương vị nghieng thường được dùng để vẻ bản đồ:a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Namc. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bìnhCâu 12: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ởxích đạo với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Tất cả các ý trênCâu 13: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ởTây Âu với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Cả a và b đúngCâu 14: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ củalục địa Nam Cực với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Cả a và c đúngCâu 15: Tính chính xác trong phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là:a. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần vế 2 phía Đông - Tâyb. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 phía Bắc – Namc. Cao ở kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa kinh độ đód. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đóCâu 16: Phép chiếu hình nón đứng thường được sử dụng để vẽ nhưng phần lãnh thổ có đặc điểm:a. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Bắc – Namb. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Đông – Tâyc. Nằm ở vĩ độ thấp, kéo dài theo chiều Đông – Tâyd. Nằm ở vĩ độ cao, kéo dài theo chiều Đông – TâyCâu 17: Phép chiếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ có đặc điểm:a. Nằm gần cực b. Nằm gần xích đạoc. Nằm gần vòng cực d. Nằm ở vĩ độ trung bìnhCâu 18: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao người tathường dùng phép chiếu:a. Hình nón đứng và hình trụ đứngb. Phương vị ngang và hình trụ đứngc. Phương vị ngang và hình nón đứngd. Phương vị đứng và hình trụ đứngCâu 19: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vĩ độ trung bình với độ chính xác caongười ta thường dùng phép chiếu:a. Phương vị nghiêng b. Hình nón nghiêngc. Hình trụ nghiêng d. Tất cả các ý trênCâu 20: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vùng cực với độ chính xác cao người tathường dùng phép chiếu:a. Phươn ...