5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.99 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn Trong quá trình nuôi dạy con cái, các mẹ luôn tự hỏi làm thế nào để biết chính xác khoảng thời gian bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn và trong quá trình đó phải chú ý những gì?
Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những bước quan trọng dưới đây khi bắt đầu cho con làm quen với những thực phẩm rắn để trẻ phát triển khỏe mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn 5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn Trong quá trình nuôi dạy con cái, các mẹ luôn tự hỏi làm thế nào để biết chính xác khoảng thời gian bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn và trong quá trình đó phải chú ý những gì? Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những bước quan trọng dưới đây khi bắt đầu cho con làm quen với những thực phẩm rắn để trẻ phát triển khỏe mạnh. Hãy tìm hiểu các dấu hiệu của trẻ Nhiều bậc cha mẹ không cần căn cứ vào bất kì dấu hiệu nào đã bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn ngay từ tháng thứ 4, cũng có nhiều cha mẹ để chắc chắn và thận trọng hơn thì họ chỉ cho con ăn khi trẻ được 6 tháng tuổi. Tuy nhiên để chắc chắn thời điểm cho con ăn dặm một cách an toàn nhất các mẹ hãy quan sát một dấu hiệu điển hình ở trẻ. Đó là khi con có thể ngồi được, lúc này mẹ nên bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn là tốt nhất. Đây là dấu hiệu con bắt đầu phát triển cơ bắp. Ngoài ra mẹ có thể thử cho một vài thìa ngũ cốc dạng hạt trộn với sữa, nếu trẻ có thể nuốt được, thì các mẹ có thể cân nhắc đến việc bắt đầu cho con ăn các loại thực phẩm rắn, ngược lại nếu con không tiếp nhận mẹ hãy thử lại trong một vài tuần sau đó. Bắt đầu cho trẻ làm quen với ngũ cốc Ngũ cốc là sự lựa chọn tốt nhất khi mẹ bắt đầu cho con ăn thức ăn rắn. Nếu mẹ kết hợp các loại ngũ cốc với hương vị sữa quen thuộc thì trẻ sẽ ăn được một cách dễ dàng. Ngũ cốc là loại thực phẩm tăng cường chất sắt, nhiều chất dinh dưỡng quan trọng khi trẻ không nhận đủ lượng sữa mẹ. Ngoài ngũ cốc, mẹ có thể cho con làm quen với một vài loại thực phẩm khác giàu chất sắt, tốt cho cơ thể như các loại thịt và các loại đậu nghiền (không có muối hoặc gia vị). Thực hiện chế độ ăn theo tín hiệu của trẻ Khi con băt đầu ăn các loại thực phẩm rắn, mẹ hãy chú ý đến biểu hiện của trẻ trong suốt quá trình con ăn, nếu trong lúc ăn, trẻ bắt đầu quay mặt đi thì mẹ hãy dừng cho trẻ ăn bởi có thể lúc đó trẻ đã cảm thấy no, không muốn ăn nữa, nếu mẹ cố tình cho con ăn thêm, rất có thể sẽ khiến trẻ bị nôn, trớ. Khi cho trẻ ăn nên kiên nhẫn Khi bắt đầu cho con tập ăn các thực phẩm rắn, mẹ có thể bắt đầu cho con ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc là rau xanh như súp lơ xanh…, có thể sẽ mất một quãng thời gian dài để trẻ chấp nhận các loại thực phẩm mới này. Do đó khi cho con ăn, các mẹ phải thực sự kiên nhẫn vì điều này có thể khiến trẻ tiếp tục ăn hoặc không bao giờ đụng đến loại thực phẩm đó về sau này. Giới thiệu cho con nhiều loại thức ăn Sự đa dạng về thức ăn mà mẹ cung cấp cho trẻ sẽ giúp trẻ củng cố nguồn năng lượng, lớn lên rất nhiều. Do đó khi bắt đầu cho trẻ làm quen với các loại thực phẩm rắn, mẹ hãy cung cấp cho con một thực đơn đa dạng để trong khi ăn, con có thể tận hưởng được nhiều hương vị khác nhau của các món ăn như vậy trẻ sẽ hình thành thói quen ăn uống tích cực và lành mạnh. Nếu khi kết thúc các bữa ăn tập làm quen với thực phẩm, lượng thức ăn cho trẻ đã dần tăng lên đáng kể thì mẹ có thể hoàn toàn yên tâm bắt đầu cho con ăn thường xuyên hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn 5 bước để bắt đầu cho trẻ ăn thức ăn rắn Trong quá trình nuôi dạy con cái, các mẹ luôn tự hỏi làm thế nào để biết chính xác khoảng thời gian bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn và trong quá trình đó phải chú ý những gì? Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những bước quan trọng dưới đây khi bắt đầu cho con làm quen với những thực phẩm rắn để trẻ phát triển khỏe mạnh. Hãy tìm hiểu các dấu hiệu của trẻ Nhiều bậc cha mẹ không cần căn cứ vào bất kì dấu hiệu nào đã bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn ngay từ tháng thứ 4, cũng có nhiều cha mẹ để chắc chắn và thận trọng hơn thì họ chỉ cho con ăn khi trẻ được 6 tháng tuổi. Tuy nhiên để chắc chắn thời điểm cho con ăn dặm một cách an toàn nhất các mẹ hãy quan sát một dấu hiệu điển hình ở trẻ. Đó là khi con có thể ngồi được, lúc này mẹ nên bắt đầu cho con ăn thực phẩm rắn là tốt nhất. Đây là dấu hiệu con bắt đầu phát triển cơ bắp. Ngoài ra mẹ có thể thử cho một vài thìa ngũ cốc dạng hạt trộn với sữa, nếu trẻ có thể nuốt được, thì các mẹ có thể cân nhắc đến việc bắt đầu cho con ăn các loại thực phẩm rắn, ngược lại nếu con không tiếp nhận mẹ hãy thử lại trong một vài tuần sau đó. Bắt đầu cho trẻ làm quen với ngũ cốc Ngũ cốc là sự lựa chọn tốt nhất khi mẹ bắt đầu cho con ăn thức ăn rắn. Nếu mẹ kết hợp các loại ngũ cốc với hương vị sữa quen thuộc thì trẻ sẽ ăn được một cách dễ dàng. Ngũ cốc là loại thực phẩm tăng cường chất sắt, nhiều chất dinh dưỡng quan trọng khi trẻ không nhận đủ lượng sữa mẹ. Ngoài ngũ cốc, mẹ có thể cho con làm quen với một vài loại thực phẩm khác giàu chất sắt, tốt cho cơ thể như các loại thịt và các loại đậu nghiền (không có muối hoặc gia vị). Thực hiện chế độ ăn theo tín hiệu của trẻ Khi con băt đầu ăn các loại thực phẩm rắn, mẹ hãy chú ý đến biểu hiện của trẻ trong suốt quá trình con ăn, nếu trong lúc ăn, trẻ bắt đầu quay mặt đi thì mẹ hãy dừng cho trẻ ăn bởi có thể lúc đó trẻ đã cảm thấy no, không muốn ăn nữa, nếu mẹ cố tình cho con ăn thêm, rất có thể sẽ khiến trẻ bị nôn, trớ. Khi cho trẻ ăn nên kiên nhẫn Khi bắt đầu cho con tập ăn các thực phẩm rắn, mẹ có thể bắt đầu cho con ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc là rau xanh như súp lơ xanh…, có thể sẽ mất một quãng thời gian dài để trẻ chấp nhận các loại thực phẩm mới này. Do đó khi cho con ăn, các mẹ phải thực sự kiên nhẫn vì điều này có thể khiến trẻ tiếp tục ăn hoặc không bao giờ đụng đến loại thực phẩm đó về sau này. Giới thiệu cho con nhiều loại thức ăn Sự đa dạng về thức ăn mà mẹ cung cấp cho trẻ sẽ giúp trẻ củng cố nguồn năng lượng, lớn lên rất nhiều. Do đó khi bắt đầu cho trẻ làm quen với các loại thực phẩm rắn, mẹ hãy cung cấp cho con một thực đơn đa dạng để trong khi ăn, con có thể tận hưởng được nhiều hương vị khác nhau của các món ăn như vậy trẻ sẽ hình thành thói quen ăn uống tích cực và lành mạnh. Nếu khi kết thúc các bữa ăn tập làm quen với thực phẩm, lượng thức ăn cho trẻ đã dần tăng lên đáng kể thì mẹ có thể hoàn toàn yên tâm bắt đầu cho con ăn thường xuyên hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0